Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Hiện trạng chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
lượt xem 15
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hiện trạng chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hệ thống hóa, tổng kết và đánh giá các loại hình chăn nuôi,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Hiện trạng chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- HỆ THỐNG HÓA, TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH CHĂN NUÔI
- Quy mô của các loại hình trang trại Trang trại gia đình: Chủ gia đình và các thành viên cùng tham gia lao động sản xuất trang trại của mình đều là nông dân. Những người làm trong trang trại không cần trình độ nhưng dựa vào kinh nghiệm, công sức của họ bỏ ra là chính. Trang trại cá nhân: Doanh nghiệp cá nhân tiến hành thuê đất, mua đất và xây dựng trang trại của mình. Trang trại hợp doanh: Các chủ doanh nhân bao gồm nhiều người, nhiều thành phần cùng có ý tưởng kinh doanh, hợp nhau, góp vốn để thành lập
- Hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trường của các loại hình trang trại Tăng thu nhập kinh tế, ổn định đời sống dân cư: Thu nhập bình quân của các trang trại nói chung cao hơn nhiều khoảng 500 – 700USD/người/năm Tận dụng nguồn lao động dư thừa: Tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn là 80,8%. Tận dụng được nguồn đất hoang hóa, phát triển đa dạng tài nguyên: diện tích đất bị hoang hóa còn rất nhiều do chưa có mô hình kinh tế hợp lý để thu hút người dân khai thác.
- Các loại hình chăn nuôi heo Chăn nuôi truyền thống: chiếm khoảng 7580% về đầu con, quy mô chăn nuôi dao động từ 110 con; thức ăn đầu tư chủ yếu là tận dụng sản phẩm nông nghiệp sản xuất và khai thác tại chỗ hoặc tận dụng các sản phẩm trồng trọt và sản phẩm ngành nghề phụ (làm đậu, nấu rượu, làm mì, ...) Chăn nuôi gia trại: phổ biến và phát triển mạnh trong những năm gần đây; chiếm khoảng 1015% đầu con, quy mô chăn nuôi từ 1050 lợn thịt; ngoài các phụ phẩm nông nghiệp thì có khoảng 40% thức ăn công nghiệp được sử dụng cho heo; chuồng trại chăn nuôi đã được coi trọng hơn chăn nuôi truyền thống; năng suất chăn nuôi đã có tiến bộ. Chăn nuôi trang trại: phát triển mạnh trong 5 năm gần đây, chiếm khoảng 10% về đầu con, quy mô trên 100 lợn thịt, hoàn toàn sử dụng thức ăn công nghiệp; các công nghệ chuồng trại: chuồng lồng, chuồng sàn, chuồng có hệ thống làm mát và sưởi ấm cho lợn con, hệ thống máng ăn, máng
- Các mô hình tổ chức sản xuất chăn nuôi heo Hợp tác xã chăn nuôi (HTX): được thành lập trên cơ sở tự nguyện. Các xã viên HTX là các hộ gia đình chăn nuôi lợn có quy mô vừa (5070 lợn thịt/hộ). HTX hoạt động tổ chức sản xuất theo quy trình kỹ thuật chung, tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch và hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Hiệu quả từ việc sản xuất có tổ chức, tiết kiệm các chi phí dịch vụ trung gian đã đem lại cho các xã viên trong HTX lãi từ 1,01,2 triệu đồng/hộ/tháng và giá bán thường cao hơn từ 1.500đ2.000đ/1kg sản phẩm so với hộ chăn nuôi ngoài HTX. Chăn nuôi gia công: Đây là mô hình liên kết giữa các cá nhân với Tập đoàn C.P. Phần lớn là các hộ gia đình có tiềm lực tài chính, điều kiện đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi có quy mô từ 300500 con trở lên. Các Công ty cung cấp con giống, thức ăn, thuốc thú y, vắc xin đến hộ nuôi gia công, đồng thời hướng dẫn, chỉ đạo kỹ thuật hộ nuôi gia công; thu hồi sản phẩm và thanh toán tiền nuôi gia công theo kết quả
- Đất trang trại Đất để xây dựng trang trại chủ yếu là đất vườn nhà, đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp được giao khoán, Diện tích đất trang trại thường nhỏ hơn 1 ha. Chẳng hạn tại tỉnh Bến Tre, Tiền Giang: bình quân mỗi trang trại chăn nuôi heo sử dụng 0,7 ha đất, Trên 90% hộ dân nông thôn nuôi heo trong khu đất định cư của họ với các qui mô khác nhau. Phần lớn là 1050 con. Hầu hết các địa phương đều chưa có quy hoạch lâu dài cho khu chăn nuôi tập trung, chăn nuôi trang trại dẫn đến tình trạng là các trang trại xây dựng một cách tuỳ tiện, thiếu quy hoạch.
- Vốn đầu tư cho chăn nuôi trang trại Vốn đầu tư cho mỗi TT thường từ vài triệu đến vài trăm triệu đồng, tùy theo quy mô TT và loại hình chăn nuôi. Bình quân đầu tư chuồng trại, trang thiết bị, con giống đối với chăn nuôi heo nỏi sinh sản: 67 triệu đồng/nái; đối với chăn nuôi heo thịt bình quân 1,51,7 triệu đồng/con Nguồn vốn đầu tư cho trang trại cũng rất đa dạng: vốn tự có của gia đình, vốn vay cá nhân, anh em họ hàng và vốn tín dụng. Tuy vậy, nguồn vốn tín dụng chiếm tỷ lệ chưa cao. Khảo sát một số trang trại chăn nuôi heo cho thấy: vốn tự có của gia đình và vay của người quen chiếm trên 55%, vốn tín dụng khoảng 30%. Hầu hết các chủ trang trại đều phản ánh rằng việc tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng gặp rất nhiều khó khăn, mặc dù nhà nước đã có những chính sách rất cởi mở
- Lao động và quản lý trang trại Trang trại hộ gia đình nông dân quản lý: lấy lao động gia đình làm nòng cốt, tận dụng sức lao động của các thành viên trong gia đình ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ từ 7080% tổng số lao động sử dụng trong trang trại. Ngoài số lao động gia đình, một số trang trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn còn thuê mướn thêm lao động bên ngoài. Số lao động mà các trang trại thuê mướn thấp, khoảng 1420% và số lượng lao động thuê phổ biến từ 23 người/TT, một số ít TT khoảng 67% thuê trên 5 lao động/trại. Lao động thuê nhiều nhất là lao động thời vụ khi xuất bán sản phẩm, dọn vệ sinh chuồng trại, tổ chức tiêm phòng, sử dụng thuốc. Phần lớn các chủ trang trại quản lý điều hành trực tiếp trang trại từ việc xây dựng kế hoạch đến xử lý trực tiếp các công việc liên quan đến kỹ thuật, thị trường. Tuy nhiên, do số đông các chủ trang trại xuất thân từ nông dân và hầu hết chưa được đào tạo sâu về kỹ thuật chăn nuôi công nghiệp, nhất là nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại, nên phần lớn họ điều hành trang trại bằng kinh nghiệm và học hỏi qua bạn bè. Chỉ một số ít trang trại với quy mô chăn nuôi lớn có quan tâm nhiều hơn về kỹ thuật bằng cách thuê chuyên gia tư vấn về chọn giống, xây dựng khẩu phần dinh dưỡng, phòng và trị bệnh.
- Lợi nhuận của chăn nuôi trang trại Lợi nhuận chăn nuôi phụ thuộc vào quy mô, loại hình chăn nuôi và mức độ đầu tư. Trong điều kiện thuận lợi nuôi heo thịt bình quân thu lãi từ 100.000250.000 đ/con/lứa 4 tháng. Tuy vậy, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm và dịch LMLM, nên lợi nhuận của chăn nuôi trang trại không ổn định; có nhiều trường hợp thua lỗ. Có thể nói những trang trại làm ăn có hiệu quả thường là những cơ sở chăn nuôi với quy mô lớn hoặc chăn nuôi kết hợp (nuôi lợn, thả cá...
- PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
- Số lượng heo chăn nuôi heo giai đoạn 1996 2000 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Long An 180,2 165,6 178,4 183,8 187,1 Đồng Tháp 167,7 172,6 176,5 186,9 186,5 An Giang 155,5 176,9 162,6 165,5 186,1 Tiền Giang 384,3 383,4 384,2 406,2 429,1 Vĩnh Long 197,4 211,8 217,5 234,7 245,7 Bến Tre 242,5 247,2 252,2 261,8 280,8 Kiên Giang 200,5 242,3 220,2 263,1 277,0 Cần Thơ 213,3 219,8 217,0 242,5 242,6 ĐBSCL 2.542,1 2.591,6 2.593,6 2.797,2 2.976,6
- Phát triển chăn nuôi heo giai đoạn 20012007 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2007 Long An 212.146 213.687 241.083 280.182 335.292 319130 Đồng 214.302 227.395 272.218 304.031 317.348 Tháp 310602 An Giang 164.870 179.843 203.751 252.302 209.197 175581 Tiền 437.563 464.574 486.403 495.373 517.795 Giang 561245 Vĩnh Long 256.934 268.964 285.235 300.942 315.019 304202 Bến Tre 272.587 288.486 312.113 315.396 299.830 303450 Kiên 265.237 296.671 331.017 358.175 383.284 Giang 357613 Cần Thơ 289.159 287.953 314.525 149.319 135905 142935 Hậu Giang 181.030 174950 206921
- Số lượng trang trại chăn nuôi heo nái theo qui mô tại ĐBSCL Tỉnh, 100 150 250 TT thành 2050 50100 150 250 500 > 500 Tổng 1 Long An 60 6 66 Đồng 2 Tháp 28 1 29 3 An Giang 32 3 35 Tiền 4 Giang 76 58 26 13 4 177 5 Vĩnh Long 2 1 3 6 Bến Tre 62 62 Kiên 7 Giang 36 1 1 38 8 Cần Thơ 8 2 1 11 Hậu 9 1 1
- Số lượng trang trại chăn nuôi heo thịt theo qui mô tại ĐBSCL 100 500 1000 1500 Trên TT Tỉnh 200300300500 Tổng 200 1000 1500 2500 2500 1 Long An 51 7 1 1 1 61 Đồng 2 27 1 28 Tháp 3 An Giang 29 5 34 Tiền 4 0 Giang 5 Vĩnh Long 3 3 6 Bến Tre 55 18 6 79 7 Kiên Giang 12 12 8 Cần Thơ 12 2 14 9 Hậu Giang 1 1
- Số lượng trang trại chăn nuôi heo Trang trại chăn nuôi heo Địa điểm TT Heo nái Heo thịt Tổng số 1 Long An 66 61 127 2 Đồng Tháp 29 28 57 3 An Giang 35 34 69 4 Tiền Giang 177 177 5 Vĩnh Long 3 3 6 6 Bến Tre 62 79 141 7 Kiên Giang 38 12 50 8 Cần Thơ 11 14 25 9 Hậu Giang 1 1 2
- Một số tham khảo tại xã ̣ Xã Long Bình, Huyên Tai ̣ Long Mỹ, Hâu ̣ Giang tông ̉ số ̣ heo ̃ 7365 trong 41 trang trai trong 10 trang trai qui mô công ̣ nghiêp va ̣ ̣ ̉ ̀ 8 trang trai qui mô khoang 100 heo. ̣ Xã An Thanh Thuy, Go ̉ ̀ Công Tây, Tiền Giang có tông sô ̉ ́ ̣ heo nuôi là 44065 heo tai 1338 hô chiê ̣ ́m 40% số hô toa ̣ ̀n ̣ xã. Trung bình mỗi hô nuôi 30 40 heo. 30 hô ̣ dân thuôc ̣ Xã Thanh ̣ Mỹ Tây, Huyên ̣ Châu Phú, An Giang nuôi tông ̉ công ̣ 3990 heo và hầu hết các hô ̣ nuôi ̉ khoang 4050 heo. Huyên ̣ Vũng Liêm, Vĩnh Long toàn huyên ̣ có khoang ̉ 70.000 heo thì chi co ̉ ́ 30% hô dân nuôi qui mô h ̣ ơn 10 heo, ̣ ̉ ̉ còn lai nuôi nho le 46 heo/hô ̣ ̣ Huyên Mo ca ̉ ̀y, Bến Tre có tông sô ̉ ́ 169.155 heo là nơi có nghề chăn nuôi heo phát triên manh nhâ ̉ ̣ ́t. Có tới khoang ̉ ̣ 14.000 hô nuôi heo trong đo ̉ ̣ ́ khoang 700 hô nuôi heo qui mô
- Công nghệ chăn nuôi Nhiều chủ trang trại đã coi trọng việc ứng dụng công nghệ mới ngay từ khi đầu tư xây dựng trang trại nhằm khai thác tiềm năng giống vật nuôi và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cùng với việc sử dụng các giống cao sản, một số trang trại đã có sự đầu tư đáng kể về chuồng trại và thiết bị chăn nuôi theo các tiêu chuẩn tiến tiến. Có thể nói rằng trong chăn nuôi heo TT, chuồng nuôi và thiết bị chuồng trại đã có những tiến bộ rõ rệt. Một số mẫu chuồng heo của các nước tiến tiến được áp dụng vào chăn nuôi ở nhiều trang trại. Đối với heo thịt áp dụng phổ biến cả hai kiểu chuồng kín và chuồng hở. Ưu điểm của loại chuồng hở là đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế của một số chủ trang trại ít vốn, mới bắt đầu chăn nuôi. Máng ăn tự động, bán tự động; máng uống vú cho lợn, thiết bị cung cấp nước uống cũng có sự cải tiến phù hợp với độ
- Nhận xét Đàn heo tăng trưởng nhanh, trung bình 7,0%/năm. Công nghệ tiên tiến đã được áp dụng trong chăn nuôi lợn trang trại Đã xuất hiện một số mô hình tổ chức sản xuất chăn nuôi có hiệu quả (HTX chăn nuôi lợn chuyên ngành; nuôi gia công). Một số địa phương đã có những chính sách, chủ trương cụ thể để khuyến khích phát triển kinh tế trang trại nói chung và loại hình trang trại chăn nuôi nói riêng như Vĩnh Long, Đồng Tháp đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 20012010. Một số cơ sở chăn nuôi lớn đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải bằng công nghệ biogas hoặc bể phân huỷ sinh học hiện đại, đảm bảo vệ sinh môi trường và tận dụng khí gas để thắp sáng và sưởi ấm cho heo con và giảm ô nhiễm môi trường, an toàn sinh học cho đàn lợn.
- Tồn tại Tình hình dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát, đặc biệt là bệnh lở mồm long móng. Hầu hết các trang trại được hình thành ở các địa phương này vẫn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, phát triển kém bền vững và chưa được thụ hưởng những chính sách hỗ trợ của trung ương và địa phương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Ô nhiễm môi trường từ nuôi trồng thủy sản và giải pháp
23 p | 81 | 11
-
Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Phát triển bền vững kinh tế trang trại chăn nuôi
41 p | 50 | 7
-
Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Tổng quan làng nghề Việt Nam
24 p | 92 | 6
-
Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Ảnh hưởng của hoạt dộng làng nghề
18 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn