intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Tổng quan làng nghề Việt Nam

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

93
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan làng nghề Việt Nam, làng nghề truyền thống, phân loại làng nghề,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Tổng quan làng nghề Việt Nam

  1. TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM
  2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Làng nghề truyền thống • Làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) 900 năm • Làng gốm Bát Tràng ( Hà Nội) 500 năm • Làng chạm bạc ở Đồng Xâm (Thái Bình) 400 năm • Làng điêu khắc đá Non Nước (Đà Nẵng) 400 năm
  3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Đặc điểm Làng nghề truyền thống: • Nghề đã xuất hiện tại địa phương > 50 năm • Có tối thiểu 30% số hộ trong làng tham gia hoạt động nghề truyền thống • Tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc • Gắn liền với tên tuổi các nghệ nhân hay địa danh
  4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Làng nghề mới • Gia công cho các xí nghiệp, doanh nghiệp xuất nhập khẩu • Học tập kinh nghiệm của các làng nghề truyền thống • Hoạt động làng nghề ổn định tối thiểu 2 năm
  5. Phân bố làng nghề • Đồng bằng Bắc bộ 60% • Miền Trung 30% • Miền nam 10% • Tập trung tại nông thôn ít đất sản xuất nông nghiệp nhưng dư thừa nhân công
  6. Phân loại làng nghề - Thủ công mỹ nghệ: 39% - Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi:20% - Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: 17% - Tái chế chất thải, phế liệu 4% - Vật liệu xây dựng, khai thác đá 5% - Các làng nghề khác 15%
  7. Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi • Sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa • Lao động nghề chiếm đa số với làm nông • Yêu cầu trình độ tay nghề cao • Hình thức sản xuất thủ công, sản phẩm mang tính nghệ thuật • Ít thay đổi qui trình sản xuất • Làng tơ tằm, thổ cẩm
  8. Làng bún Yên Ninh – Ninh Bình
  9. Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da • Phân bố đều trên cả nước • Sử dụng nông hộ lúc nông nhàn • Không yêu cầu trình độ cao • Hình thức sản xuất thủ công • Ít thay đổi qui trình sản xuất
  10. Làng ươm tơ Mai Thượng – Bắc giang
  11. làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá • Tập trung vùng có nguyên liệu • Có từ lâu đời hàng trăm năm • Hình thức sản xuất thủ công, công nghệ thô sơ, ít cơ giới hóa • Ít thay đổi qui trình sản xuất
  12. Làng khai thác đá Bồng Lạng – Hà Nam
  13. Làng nghề tái chế phế liệu • Mới hình thành, số lượng ít nhưng phát triển mạnh về qui mô • Công nghệ từng bước được cơ khí hóa • Tập trung ở miền Bắc • Tái chế kim loại, giấy, nhựa, vải • Đúc kim loại, sắt, thép
  14. Làng nghề thủ công mỹ nghệ • Sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa địa phương • Yêu cầu trình độ tay nghề cao, chuyên môn hóa, tỉ mỉ, sáng tạo • Hình thức sản xuất thủ công, sản phẩm mang tính nghệ thuật giá trị cao • Ít thay đổi qui trình sản xuất • Làng trạm khắc đá, mây tre đan, gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren,,,
  15. Các nhóm ngành khác • Xuất hiện từ lâu đời • Sản phẩm phục vụ cho địa phương • Lao động thủ công, số lượng ổn định • Làng Mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu, cuốc xẻng,liềm hái,,,
  16. Vai trò làng nghề • Thu hút khoảng 11 triệu lao động và nhiều thành phần kinh tế tham gia • Nhiều hiệp hội, câu lạc bộ nghề • Trung tâm giao lưu văn hóa, buôn bán tại nông thôn • Kim ngạch suất khẩu tới 900 triệu USD/năm • Mức thu nhập cao 3-4 lần so với làm nông • Bảo tồn giá trị văn hóa, phát triển du lịch
  17. Những tồn tại • Qui mô sản xuất nhỏ, 72% qui mô hộ gia đình -> sản xuất chung sinh hoạt gia đình • Trình độ văn hóa ảnh hưởng đến nếp sản xuất -> hạn chế nhận thức BVMT • Sản xuất mang tính gia truyền-> không ứng dụng khoa học kỹ thuật mới • Công nghệ lạc hậu -> ô nhiễm môi trường • Vốn thiếu -> khó đổi mới công nghệ
  18. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
  19. Đặc điểm ô nhiễm môi trường làng nghề • Là dạng ô nhiễm phân tán trong qui mô làng, xã nên khó qui hoạch và kiềm soát • Đặc thù theo hoạt động ngành nghề và tác động trực tiếp lên người sản xuất và dân cư
  20. Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi • Khí thải: Bụi, CO, SO2, NOx, CH4 do quá trình phân hủy các chất hữu cơ • Nước thải: pH, COD, BOD, SS, P, N, Coliform với lưu lượng lớn có khi 7000m3/ngày • Chất thải rắn: Xỉ than, nguyên liệu nông sản hệ số thải 0,4-0,6/tấn nguyên liệu • Các dạng ô nhiễm khác: nhiệt độ, độ ẩm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2