Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
lượt xem 14
download
Chương 1 - Công nghệ và vai trò của công nghệ trong kinh doanh hiện đại. Chương này giúp người học nắm được những khái niệm cơ bản về quản trị công nghệ và quản trị đổi mới công nghệ, hiểu rõ nội dung của quá trình và các hoạt động quản trị và đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
- QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc
- MỤC ĐÍCH • Nắm được những khái niệm cơ bản về quản trị công nghệ và quản trị đổi mới công nghệ • Hiểu rõ nội dung của quá trình và các hoạt động quản trị và đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp • Nắm được công tác quản lý nhà nước đối với quản trị và đổi mới công nghệ • Nắm được cách vận dụng được những kiến thức đã học và một số văn bản pháp quy chủ yếu về quản trị và đổi mới công nghệ để phân tích những quan hệ, nội dung cơ bản trong quản trị và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp
- YÊU CẦU • Nghiên cứu giáo trình, bài giảng • Đọc các văn bản pháp lý • Đọc các tài liệu tham khảo • Liên hệ thực tế • Thảo luận
- ĐÁNH GIÁ • Chuyên cần: 10% • Tham gia học • Phát biểu/ trình bày/ trả lời • Bài tập nhóm: 20% • Nhóm 3- 4 người • Nêu rõ phần viết của từng người • Kiểm tra: 70%
- CHƯƠNG 1 CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ TRONG KINH DOANH HIỆN ĐẠI
- CÂU HỎI THẢO LUẬN • “Thời gian qua, hoạt động KH&CN đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh chính trị và trật tự xã hội” (Báo cáo tổng quan của Bộ Khoa học- Công nghệ tại Hội thảo "Khoa học và Công nghệ với sự phát triển kinh tế - xã hội“ tháng 01- 2010). • Anh/ Chị giải thích về nhận định này như thế nào?
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU • Khái niệm công nghệ và đổi mới công nghệ • Định nghĩa • Phân loại công nghệ • Vai trò của công nghệ và đổi mới công nghệ • Vai trò và vị trí của công nghệ trong kinh doanh • Vai trò trong tạo lập môi trường kinh doanh • Hướng đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ • Hướng đổi mới công nghệ • Hướng đổi mới môi trường công nghệ
- KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ Công nghệ là việc áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống bằng cách sử dụng những phương tiện kỹ thuật, các phương pháp sản xuất và quản lý với tư cách là những kết quả của các hoạt động nghiên cứu- phát triển, của quá trình xử lý một cách hệ thống và có phương pháp toàn bộ những tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng và kỹ xảo được con người tích luỹ và tạo ra trong toàn bộ quá trình phát triển của mình
- KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ - Các khái niệm khác nhau: • Công nghệ là phương pháp, giải pháp kỹ thuật trong dây chuyền sản xuất (Theo nghĩa hẹp chỉ giới hạn trong sản xuất) • UNIDO: Công nghệ là sự áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách xử lý nó một cách có hệ thống, có phương pháp • ESCAP: Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin • Luật Khoa học và công nghệ của Việt Nam (2000): Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương pháp, phuong tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm
- KẾT LUẬN • Có những định nghĩa khác nhau về công nghệ • Nhưng ngay chính chúng ta cũng hiểu không thống nhất và không nhất quán • Mỗi khi cần nghiên cứu hoặc xử lý một vấn đề về công nghệ, nên • Định nghĩa rõ xem công nghệ là gì • Ghi rõ định nghĩa công nghệ • Và không nên bị lệ thuộc vào các định nghĩa hiện có
- BỘ PHẬN CẤU THÀNH CÔNG NGHỆ • Phương pháp, quy trình (các bước) • Trang thiết bị và vật tư kỹ thuật • Kỹ năng, kỹ xảo của con người sử dụng • Tổ chức quá trình hoạt động • Môi trường cụ thể để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ
- CÁC YẾU TỐ HỢP THÀNH CỦA CÔNG NGHỆ (1)Công cụ, máy móc thiết bị, vật liệu.. Phần (2)Phương pháp cứng (3)Tổ chức: thể hiện ở: thiết kế tổ Phần chức cơ chế, phối hợp mềm Phần (4) Con người: Kiến thức, trình độ, kỹ mềm năng
- Các yếu tố cấu thành công nghệ Tổ chức Con người Phương Kỹ thuật Phương pháp pháp
- QUAN HỆ CÔNG NGHỆ VỚI: KHOA HỌC, KỸ THUẬT, SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG • Kho a häc Kho a häc lµ c ¬ s ë c ña c «ng ng hÖ, ng µy nµy kho a häc trë thµnh lùc lîng s ¶n xuÊt trùc tiÕp. C«ng ng hÖ t¹o ph¬ng tiÖn c ho ho ¹t ®é ng kho a häc •S ¶n xuÊt C«ng ng hÖ vµ s ¶n xuÊt g ¾n víi bã nhau. C«ng ng hÖ t¹o C«ng ng hÖ ra s ¶n phÈm vµ ph¬ng ph¸p s ¶n xuÊt; s ¶n xuÊt t¹o ra víi phÇn c ø ng c ña c «ng ng hÖ v à nhu cầu về công nghệ •ThÞ trê ng ThÞ trê ng t¹o ra s ø c “s ø c kÐo ” c ña c «ng ng hÖ, thÞ trê ng ®Æt ra nhu c Çu vµ tiªu thô s ¶n phÈm c ña c «ng ng hÖ. C«ng ng hÖ c ung c Êp s ¶n phÈm vµ quy tr×nh c «ng ng hÖ c ho thÞ trê ng • Kü thuËt Kü thuËt hÑp h¬n c «ng ng hÖ, c «ng ng hÖ ré ng h¬n, nã bao g åm c ¶ kü thuËt
- QUAN HỆ CÔNG NGHỆ VỚI: KHOA HỌC, KỸ THUẬT, SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG Người tiêu dùng (cá nhân và tổ chức) Doanh nghiệp Thị trường Tổ chức sản xuất Các công cụ và Phương pháp sản xuất phương tiện sản xuất Tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ HÀNG HOÁ CÓ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM • Là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực của nhiều khâu, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành. • Có chu kỳ dài. Tiến bộ khoa học công nghệ trải qua các chu kỳ: nghiên cứu phát triển, ứng dụng vào sản xuất và đời sống • Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ là những quá trình có độ rủi ro lớn, đặc biệt là có độ bất định cao nghiên cứu ứng dụng và Nghiên cứu cơ bản (Cơ nghiên cứu triển khai công Thị bản thuần tuý, cơ bản (Thiết kế, thực nghiệm nghệ trường định hướng ) tạo mẫu)
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ Víi c «ng ng hÖ truyÒn thè ng Kinh ng hiÖm truyÒn thè ng C«ng ng hÖ ThÞ trê ng Chu Víi c «ng ng hÖ tù ng hiªn c ø u ph¸t triÓn kú nghiên cứu c ña Víi c «ngứ ng Nghiên c hÖ nhËp u cơ b ản ứng dụng và nghiên cứu kho a NhËp thiÕt bÞ m¸y công Thị häc (Cơ bản thuần tuý, cơ tri ể n khai (Thi mãc vµ c huyÓn g iao C«ng ế t k ế , nghệ ngtrường thực nghiệm t ng hÖ ThÞ trê ạo m ẫu) c «ng c b«ng ản ng hÖ ướng ) định h ng hÖ
- PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ • Tại sao phải phân loại công nghệ • Phân loại công nghệ như thế nào? • Ai thực hiện phân loại công nghệ?
- PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- TẠI SAO? • Có nhiều công nghệ cho phép cùng sản xuất ra 1 sản phẩm, cùng xử lý 1 loại vật tư, … • Để dễ theo dõi, thống kê, tổng hợp • Để dễ quản lý (phân công người theo dõi, cập nhật thông tin, xử lý các vấn đề) • Để dễ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng (một ngành đào tạo tập trung vào một số hướng) • Để dễ có cái nhìn tổng quát về công nghệ và đổi mới công nghệ (ngành nào có nhiều cải tiến, đổi mới, ngành nào chậm, …), từ đó có chính sách thích hợp
- PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- AI LÀM? • Nhiều cơ quan cùng theo dõi công nghệ • Nơi nào theo dõi thì phân loại theo tiêu chí của nơi đó • Doanh nghiệp • Các cơ quan quản lý nhà nước • Các tổ chức nghiên cứu, phát triển công nghệ • Các tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ • Các trung tâm, tổ chức thông tin công nghệ • Chú ý: • Mỗi tổ chức có cách tiếp cận đặc thù, có cách phân loại đặc thù riêng! • Một công nghệ có thể được xếp vào những nhóm công nghệ khác nhau (tuỳ thuộc tiêu chí, cách tiếp cận)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
31 p | 146 | 23
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
28 p | 92 | 15
-
Bài giảng Quản lý đội ngũ bán hàng hiệu quả
39 p | 32 | 12
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
21 p | 90 | 12
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
23 p | 87 | 12
-
Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 5: Đổi mới công nghệ
8 p | 121 | 11
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 9 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
21 p | 92 | 10
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 8 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
16 p | 72 | 9
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
17 p | 76 | 9
-
Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc
24 p | 63 | 8
-
Bài giảng Quản lý công nghệ - Bài 1: Khái quát về công nghệ
12 p | 60 | 7
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Bài 1 – ThS. Phạm Huy Hân
22 p | 30 | 6
-
Bài giảng Quản lý công nghệ - Bài 4: Đổi mới công nghệ
18 p | 59 | 6
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Bài 4 – ThS. Phạm Huy Hân
35 p | 40 | 5
-
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 3: Quản lý quyền sở hữu trí tuệ và tổ chức khai thác tài sản trí tuệ
21 p | 41 | 5
-
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 2: Hoạt động đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn tài sản trí tuệ
20 p | 37 | 4
-
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 5: Quản lý môi trường trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
34 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn