Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 5: Quản lý môi trường trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 5: Quản lý môi trường trong hoạt động thương mại ở Việt Nam. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức cơ bản gồm: quản lý Nhà nước về môi trường trong hoạt động thương mại ở Việt Nam; thách thức của vấn đề môi trường trong thương mại tới doanh nghiệp Việt Nam; hàng rào kỹ thuật môi trường đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 5: Quản lý môi trường trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
- Chƣơng 5. Quản lý môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại ở Việt Nam BM Kinh tế quốc tế - ĐHTM
- Nội dung chương 5 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong HĐTM ở Việt Nam 5.1.1 Nội dung BVMT trong Chính sách thƣơng mại của Việt Nam hiện nay 5.1.2 Chính sách BVMT liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣơng mại quốc tế 5.2. Thách thức của vấn đề môi trƣờng trong thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.1 Ảnh hƣởng của các quy định quốc tế 5.2.2 Ảnh hƣởng của các quy định trong nƣớc 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc + Thành lập cơ quan chuyên trách BVMT • Ngày 12 tháng 10 năm 1992, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng đã đƣợc thành lập • Ngày 05 tháng 8 năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã đƣợc thành lập theo Nghị quyết số 02/2002/QH11
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc + Ban hành Nghị quyết Trung ƣơng về bảo vệ môi trƣờng Nghị quyết số 41-NQT/W 15/11/2004 của Bộ chính trị về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và bƣớc tiếp theo là quyết định 34/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ 22/2/2005 để thực hiện nghị quyết số 41.
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc + Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trƣờng: Hiến pháp, chính sách, chiến lƣợc phát triển đến các hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên tục đƣợc sửa đổi bổ sung. Hiến pháp của Việt năm 2013. Điều 43. của Hiến pháp nêu rõ “Mọi ngƣời có quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng.”.
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc Điều 50. Hiến pháp 2013 “Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trƣờng, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc + Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trƣờng: Hiến pháp, chính sách, chiến lƣợc phát triển đến các hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên tục đƣợc sửa đổi bổ sung. Luật Bảo vệ môi trƣờng lần đầu đƣợc thông qua năm 1993 và đƣợc sửa đổi ba lần vào các năm 2005, 2014, 2020.
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc Luật bảo vệ môi trƣờng 2020, Điều 156. Trách nhiệm trong hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng: Tổ chức, cá nhân chủ động thực hiện các yêu cầu, điều kiện và tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến môi trƣờng đƣợc quốc tế công nhận và áp dụng rộng rãi để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế; phòng ngừa và hạn chế tác động tiêu cực đến môi trƣờng.
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay Luật Bảo vệ môi trƣờng 2020. - Điều 69 quy định “Không đƣợc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu và sử dụng chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy - Điều 92 quy định “Quản lý hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ và loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô- dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính đƣợc kiểm soát trong khuôn khổ điều ƣớc quốc tế về bảo vệ tầng ô-dôn mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên - Điều 144 quy định “Nhà nƣớc có chính sách phát triển thị trƣờng dịch vụ môi trƣờng; thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại đối với dịch vụ môi trƣờng theo lộ trình phù hợp với cam kết quốc tế; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ nghiên cứu, cung cấp dịch vụ môi trƣờng
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc • Luật Thƣơng mại 2005 và Nghị định số 187/2013/NĐ-CP về Hƣớng dẫn thi hành Đề cập rất chi tiết về nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại. Cụ thể: Điều 11. Tạm nhập tái xuất hàng hóa “Kinh doanh tạm nhập, tái xuất các mặt hàng dễ gây lây lan mầm bệnh hoặc gây ô nhiễm môi trƣờng là loại hình kinh doanh có điều kiện”
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc • Quyết định số 1216/2003/QĐ-TTG 05/09/2012 của thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng là bộ phận cấu thành không tách rời của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội • Chiến lƣợc phát triển bền vững; bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững • Đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển bền vững
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc Việt Nam cũng đã chủ động tham gia các công ƣớc quốc tế về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng • Nhóm công ƣớc về bảo vệ môi trƣờng: Cam kết quốc tế về phổ biến và sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985; Công ƣớc Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994); Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994); Công ƣớc Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng (13/5/1995)…
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các chính sách thƣơng mại hiện nay - Quan điểm của Đảng, chủ trƣơng chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc Việt Nam cũng đã chủ động tham gia các công ƣớc quốc tế về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng • Nhóm công ƣớc về bảo vệ TNTN:Thoả thuận về mang lƣới các trung tâm thuỷ sản ở Châu Á - THÁI BÌNH DƢƠNG, 1988 (2/2/1989); Bản bổ sung Luân đôn cho công ƣớc, Luân đôn, 1990; Công ƣớc của Liên Hợp Quốc về Luật biển (25/7/1994); Bản bổ sung Copenhagen, 1992; Công ƣớc về Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994)…
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động thƣơng mại quốc tế Quyết định số 598/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2018 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2018 - 2020, xét đến năm 2025 Quyết định số 1375/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng ngành Công Thƣơng giai đoạn 2020- 2025. Các chƣơng trình hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng ngành Công Thƣơng
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động thƣơng mại quốc tế Quyết định số 598/QĐ-TTg; Quyết định số 1375/QĐ-TTg + Các hoạt động sản xuất công nghiệp và thƣơng mại cũng phát sinh nhiều vấn đề về môi trƣờng cần đƣợc quan tâm giải quyết: Trình độ công nghệ, thiết bị của nhiều lĩnh vực công nghiệp đƣợc đầu tƣ qua nhiều giai đoạn còn lạc hậu, cũ và chiếm tỷ lệ cao trong các ngành công nghiệp + Cùng với đó là hệ thống pháp luật và chính sách về bảo vệ môi trƣờng còn nhiều điểm chƣa đồng bộ, chƣa phù hợp với thực tiễn và thiếu ổn định
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động thƣơng mại quốc tế Quyết định số 598/QĐ-TTg; Quyết định số 1375/QĐ-TTg + Nhận diện, xác định các thách thức, vấn đề về môi trƣờng: Thống kê, kiểm soát các nguồn thải từ các hoạt động công nghiệp và thƣơng mại Dịch chuyển các loại công nghệ cũ, lạc hậu, nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất...) Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững, bám sát các mục tiêu phát triển bền vững Cần có các giải pháp cụ thể, tránh bị động trong công tác bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với các sự cố môi trƣờng
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động thƣơng mại quốc tế Quyết định số 598/QĐ-TTg; Quyết định số 1375/QĐ-TTg + Giải pháp Rà soát, hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng ngành Công Thƣơng Phòng ngừa, kiểm soát, xử lý và loại bỏ các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng trƣờng lĩnh vực công nghiệp và thƣơng mại; tăng cƣờng năng lực giám sát thực thi pháp luật. Xây dựng mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững các sản phẩm nhựa thân thiện với môi trƣờng, gắn với phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng. Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mô hình thí điểm khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sinh thái, thân thiện môi trƣờng
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động thƣơng mại quốc tế Các chƣơng trình và giải pháp đang triển khai + Hoàn thiện chính sách pháp luật + Phổ biến chính sách + Nâng cao hiệu quả quản lý + Hợp tác quốc tế
- 5.1. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam 5.1.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động thƣơng mại quốc tế Chƣơng trình hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng + Quản lý PCBs tại Việt Nam + Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp (Đan Mạch); + Tiết kiệm năng lƣợng (Nhật Bản, ADB, WB, Đan Mạch); + Dự án giảm phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ phát sinh không chủ định (UP-POP) từ ngành công nghiệp Việt Nam”; + Dự án “Tăng cƣờng năng lực cho các ngành công nghiệp và thƣơng mại Việt Nam nhằm giảm phát thải khí nhà kính và tăng cƣờng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu” do Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc UNDP tài trợ…
- 5.2. Thách thức của vấn đề môi trƣờng trong thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.1 Ảnh hƣởng của các quy định quốc tế Việc thực hiện các hiệp định/công ƣớc quốc tế về môi trƣờng cũng nhƣ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về môi trƣờng trong bối cảnh tự do hoá thƣơng mại đã góp phần tích cực hạn chế ô nhiễm môi trƣờng giữa các nƣớc. Điều đó tạo ra cơ hội & thách thức đối với DN Việt Nam Cơ hội: • Thuận lợi trong việc tiếp cận thị trƣờng, đa dạng hóa thị trƣờng • Thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn vốn, khoa học công nghệ ƣu đãi giải quyết các vấn đề môi trƣờng • Có khả năng cạnh tranh cao hơn trong tƣơng lai • Làm thuận lợi quá trình tự do hoá thƣơng mại (Thƣơng mại bền vững)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 2 - Tổ hợp GD TOPICA
18 p | 280 | 40
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 6c: Các phong cách lãnh đạo (Leadership styles)
19 p | 115 | 21
-
Bài giảng Quản trị chất lượng (Quality management) - Chương 4: Hệ thống quản trị chất lượng
18 p | 31 | 15
-
Bài giảng Quản trị học: Lãnh đạo - TS. Mai Ngọc Anh
18 p | 100 | 13
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 6b: Tạo động lực làm việc
12 p | 160 | 13
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - TS Nguyễn Hữu Lam
19 p | 205 | 11
-
Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 4: Lập kế hoạch
5 p | 77 | 11
-
Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 2: Môi trường quản lý
4 p | 79 | 9
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2
9 p | 165 | 9
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Khái luận về quản trị
18 p | 42 | 8
-
Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Quyết định quản lý
12 p | 94 | 8
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 1 - TS. Vũ Trọng Nghĩa
8 p | 106 | 8
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 3 - TS. Lê Hiếu Học
20 p | 87 | 8
-
Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 2: Môi trường công nghệ
14 p | 75 | 8
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 6a: Lãnh đạo
18 p | 68 | 5
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong các tổ chức: Chương 5 - PGS.TS. Trương Đoàn Thể
18 p | 17 | 4
-
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 0: Giới thiệu chung về học phần
12 p | 19 | 3
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 1 - Nguyễn Thanh Hùng
27 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn