intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý thông tin y tế - TS. Phạm Xuân Viết

Chia sẻ: Canhvatxanhbaola | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu Bài giảng Quản lý thông tin y tế giúp các bạn có thể trình bày các khái niệm và các mô hình hệ thống thông tin quản lý sức khoẻ; Xác định được các nguồn và các hệ thống thông tin y tế bao gồm cả hệ thống dự phòng và điều trị; Trình bày một số xu hướng ứng dung CNTT; Trình bày được các chính sách và định hướng trong quản lý thông tin y tế tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý thông tin y tế - TS. Phạm Xuân Viết

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ Health Information System Giảng viên TS. Phạm Xuân Viết, Cục Công Nghệ Thông Tin, Bộ Y Tế PGS. TS. Phạm Việt Cường Đại học Y tế Công Cộng 1
  2. Mục tiêu 1. Trình bày các khái niệm và các mô hình hệ thống thông tin quản lý sức khoẻ. 2. Xác định được các nguồn và các hệ thống thông tin y tế bao gồm cả hệ thống dự phòng và điều trị. 3. Trình bày một số xu hướng ứng dung CNTT . 4. Trình bày được các chính sách và định hướng trong quản lý thông tin y tế tại Việt nam. 2
  3. Nội dung chính 1. Khái niệm về hệ thống thông tin 2. Thành phần, nguồn và sử dụng số liệu thông tin y tế 3. Các chính sách, chiến lược về CNTT, thông tin y tế 4. Ứng dụng CNTT Y tế. 3
  4. HỆ THỐNG THÔNG TIN 4
  5. Công nghệ thông tin và Hệ thống thông tin • Các thiết bị máy tính • Sử dụng giấy/bút, hệ – Phần cứng thống máy tính, mạng để – Phần mềm xử lý số liệu thành các – Hệ thống mạng/truyền thông tin. thông • Nhằm thu thập/lưu • cho các hoạt động quản trữ/xử lý/chuyển tải và lý và ra quyết định trình diễn số liệu 5
  6. Hệ thống thông tin sức khoẻ là gì? – Tập hợp các qui trình/hệ thống để thu thập, xử lý, báo cáo và sử dụng thông tin y tế và tri thức để tác động đến chính sách, quá trình ra quyết định, chương trình y tế và nghiên cứu hướng đến bảo vệ, chăm sóc và tăng cường sức khoẻ của quần thể.
  7. Theo dõi thông tin sức khoẻ của quần thể YẾU TỐ GIÁN TIẾP YẾU TỐ LIÊN QUAN YẾU TỐ CÁ NHÂN BỆNH HẬU QUẢ Bối cảnh xã hội Chế độ ăn Cholesterol Tiểu đường Tàn tật Giáo dục Tập thê dục Đường Tim mạch Yếu Kinh tế Sử dụng rượu Huyếp áp Truyền nhiễm Tử vong Quan hệ xã hội Hút thuốc Hệ miễn dịch Bạo lực Nơi làm việc Môi trường Adapted from Parrish G. Measuring Population Health Outcomes. Prev Chronic Dis 2010;7(4):A71. URL: http://www.cdc.gov/pcd/issues/2010/jul/10_0005.htm.
  8. Hệ thống thông tin quan tâm đến Các yếu tố quyết định sức khoẻ Tình trạng sức khoẻ • Yếu tố kinh tế xã hội và nhân khẩu • Các yếu tố nguy cơ từ môi trường và hành vi Tử vong Ốm/tàn tật Khoẻ mạnh Hệ thống y tế
  9. Khung hệ thống y tế của WHO Các lĩnh vực Kết quả Cung cấp dịch vụ Nhân lực y tế Tiếp cận Tăng cường sức khỏe Bao phủ Thông tin y tế Đáp ứng Sinh phẩm, vacxin, công nghệ Bảo vệ trước yếu tố nguy cơ Chất lượng Tài chính An toàn Tăng cường hiệu quả Lãnh đạo và quản lý 9
  10. Tại sao HIS lại quan trọng? 1. Theo dõi xu hướng sức khoẻ và dịch vụ 2. Đảm bảo số liệu đáng tin cậy 3. Ra quyết định nhanh chóng và hiệu quả 4. Xác định hoạt động có hiệu quả 5. Đảm bảo sự phối hợp và công bằng trong hoạt động CSSK 6. Quản lý tốt nguồn lực Measure Evaluation: Six Essential Functions of a High-Performing Health Information System
  11. Những phàn nàn thường gặp về thông tin y tế • Không hoàn chỉnh • Nhiều hệ thống vận hành đồng • Không chính xác thời. • Không phù hợp • Chưa lồng ghép/kết nối. • Không được phân tích • Chưa đồng bộ/ và chia sẻ • Không sử dụng • Chi phí cao • Quá hạn • Bị sai số
  12. Thu thập thì nhiều nhưng dùng thì ít!
  13. Áp dụng công nghệ thông tin • Không theo chuẩn • Phân mảnh thiếu lồng ghép • Thiếu cơ sở dữ liệu chung • Nhân lực còn thiếu. 13
  14. Hệ thống thông tin quản lý 14
  15. Các thành phần của hệ thống
  16. Nguồn lực cho hệ thống TTYT • Các chính sách thông tin – Môi trường hỗ trợ về pháp luật và quy chế – Các chính sách của Bộ Y tế và tổ chức về thu thập dữ liệu và báo cáo – Nguyên tắc cơ bản thống kê chính thức • Các nguồn tài chính – Ước tính khoảng 0,50 đến 3,00 $ / người / năm – Tài trợ quốc tế và trong nước. • Các nguồn nhân lực – Cấp quốc gia: nhà dịch tễ học, nhân khẩu học, thống kê, các chuyên gia y tế công cộng – Tuyến đầu: Đào tạo, nhóm cán bộ thu thập dữ liệu và các chuyên gia thông tin y tế; gánh nặng đa nhiệm vụ – Đủ tiền thù lao
  17. Nguồn lực cho hệ thống TTYT • Cơ sở hạ tầng và truyền thông – Các hệ thống điện tử hoặc trên giấy được xác định rõ ràng – Máy vi tính, thông tin liên lạc, truy cập internet, chính sách cơ sở dữ liệu, các hệ thống tương thích • Điều phối và lãnh đạo – Đơn vị điều phối chung – Liên kết đến các kế hoạch thống kê quốc gia, mục tiêu, vv
  18. Các thành phần của hệ thống TTYT
  19. Chỉ số • Các nguyên tắc chính – Phát triển tối thiểu bộ chỉ số sức khỏe chính yếu, với các mục tiêu – Các chỉ số cần được ưu tiên quốc gia, và còn hài hoà với các sáng kiến toàn cầu như MDGs, UHC – Toàn diện trên các lĩnh vực chỉ số: yếu tố quyết định sức khỏe, hệ thống y tế; và kết quả tình trạng sức khỏe – Năng lực quốc gia để tạo ra số liệu thống kê chính xác và hoàn chỉnh cho các chỉ số (bao gồm cả tần số, mức độ phân tách) • Quá trình chọn lọc – Liên quan đến các bên liên quan chính (quốc gia và quốc tế) – Kết hợp thống kê y tế vào các kế hoạch thống kê quốc gia, liên kết với các kế hoạch tổng thể giám sát đói nghèo, hoăc kế hoạch tương tự – Liên kết các chỉ số với các chiến lược thu thập dữ liệu - kế hoạch thu thập dữ liệu 10 năm
  20. Chỉ số
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1