Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phúc Quý Thạnh
lượt xem 10
download
Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Sự phát triển của khoa học quản trị, cung cấp cho người học những kiến thức như Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Cổ điển; Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Tâm lý–Xã hội; Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Định lượng; Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Hệ thống; Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phúc Quý Thạnh
- CHƯƠNG 2 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 1 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- Nội dung Chương 02: I Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Cổ điển. II Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Tâm lý–Xã hội. III Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Định lượng. IV Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Hệ thống. V Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Nhật Bản. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển 1/ Quản trị theo khoa học • Federick Winslow Taylor (1856 -1915): Một kỹ sư cơ khí, xuất thân từ công nhân và trở thành kỹ sư trải qua khoá vừa học vừa làm ban đêm. • Theo ông 2 nguyên nhân chính khiến năng suất lao động thấp là: – Công nhân không biết phương pháp làm việc; – Công nhân làm việc thiếu nhiệt tình và hăng hái. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 3 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển • Thuê mướn công nhân trên cơ sở Các ai đến trước mướn trước [không nhược lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp điểm trong của công nhân]. cách • Hầu như không có công tác huấn quản luyện nhân viên. lý cũ • Công nhân tự mình định đoạt tốc độ làm việc. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 4 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển Các • Công việc làm theo thói quen, nhược không có tiêu chuẩn và phương điểm pháp. trong • Công việc và trách nhiệm đều được cách giao cho người công nhân. quản lý cũ • Tính chuyên nghiệp của nhà quản trị không được thừa nhận. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 5 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển • Phát triển khoa học thay thế 4 nguyên tắc của phương pháp kinh nghiệm cũ. quản trị • Tuyển chọn một cách khoa học, khoa học huấn luyện, dạy và bồi dưỡng công nhân. • Đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch đã vạch ra. • Tách bạch vai trò giữa NQT và nhân viên. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 6 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển Công tác quản trị tương ứng là: – Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công việc. – Dùng cách mô tả công việc (Job Description) để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 7 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển Công tác quản trị tương ứng (tt): – Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động bằng dụng cụ thích hợp. – Chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 8 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển 1/ Quản trị theo khoa học • Henry L. Gantt (1861-1919): Hệ thống trả lương theo sản phẩm của Taylor không tác động nhiều đến kích thích công nhân => Gantt bổ sung hệ thống tiền thưởng. [người công nhân vượt chỉ tiêu được thưởng và người quản trị trực tiếp cũng được thưởng] For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 9 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển Đóng góp của Ông về BIỂU ĐỒ GANTT: Diễn tả thời gian kế hoạch của công việc bằng cách phân tích thời gian của từng công đoạn-> thể hiện lên biểu đồ -> NQT nhìn vào thấy được tiến độ của công việc. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 10 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển 1/ Quản trị theo khoa học • Lilian Gilbreth (1878-1972) và Frank Gilbreth (1868 – 1924): Ông bà là những người tiên phong trong nghiên cứu thời gian – động tác và phát triển lý thuyế quản trị. • Ông bà nhận thấy thao tác có liên quan đến mệt mỏi do đó khi giảm thao tác sẽ giảm mệt mỏi và qua đó sẽ gia tăng tốc độ làm việc. * Lilian Gilbreth là một trong những người đầu tiên lưu ý đến khía cạnh tâm lý trong quản trị - 1914 – luận án tiến sỹ “ Tâm lý quản trị” For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 11 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- Những đóng góp và hạn chế của trường phái quản trị khoa học For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 12 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển 2/ Quản trị hành chính: Đại diện cho trường phái này là Henry Fayol (1841-1925) xuất thân là một kỹ sư hầm mỏ ở Pháp. Năm 1916, Ông viết cuốn “Quản trị công nghiệp và quản trị chung” Tập trung nêu lên những NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ LỚN áp dụng cho những cấp bậc quản trị cao hơn For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 13 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- 1. Phải phân công lao động. 2. Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp. 3. Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng. 4. Trả thù lao thỏa đáng. 5. Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối. 14 6. Hệ thống thông tin thông suốt. 7. Phải xác định rõ mối quan hệ giữa nguyên quyền hành và trách nhiệm. tắc 8. Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự. 9. Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bình. quản trị 10. Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất. 11. Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định. 12. Chủ động trong công việc. 13. Các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy. 14. Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 14 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển 2/ Trường phái quản trị hành chính: Max Webber (1864-1920): Ông là một nhà xã hội học người Đức, Webber phát triển lý thuyết về tổ chức hợp lý (tổ chức “quan liêu” bàn giấy) For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 15 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển 2/ Trường phái quản trị hành chính: Khái niệm “quan liêu”: Là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công, phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành tôn ti trật tự. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 16 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển Những đặc tính về chủ nghĩa quan liêu của Webber: • Các hành vi và quyết định phải được lập thành văn bản • Quản trị phải tách rời sở hữu. • Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục. Luật lệ phải công bằng và được áp dụng thống nhất. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 17 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển Những đặc tính về chủ nghĩa quan liêu của Webber (tt): • Phân công lao động rõ ràng và được hợp pháp hoá. • Có hệ thống cấp bậc về chức vụ • Tuyển dụng và đề bạt theo khả năng qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 18 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- I/ Trường phái quản trị cổ điển Những đóng góp của Barnard (1886-1961): Ông viết cuốn “Các chức năng của quản trị” vào năm 1938. - Ông cho rằng tổ chức là 1 hệ thống hợp tác của nhiều người với 03 yếu tố cơ bản: (1) Sẵn sàng hợp tác. (2) Có mục tiêu chung. (3) Có sự thông đạt. Nếu thiếu một trong 03 yếu tố này tổ chức sẽ tan vỡ. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 19 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
- Ông cũng nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức: NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN HÀNH KHÔNG XUẤT PHÁT TỪ NGƯỜI RA MỆNH LỆNH MÀ XUẤT PHÁT TỪ SỰ CHẤP NHẬN CỦA CẤP DƯỚI. For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh 20 Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 8 - Chức năng kiểm tra
18 p | 1136 | 213
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
20 p | 519 | 65
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
18 p | 391 | 58
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
20 p | 332 | 51
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p | 373 | 49
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p | 336 | 48
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
16 p | 280 | 38
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 10 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
18 p | 202 | 30
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
15 p | 285 | 26
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 9 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
19 p | 214 | 23
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 – Trường ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh
51 p | 126 | 18
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p | 256 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p | 204 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - Lê Ngọc Thắng
17 p | 169 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - Lê Ngọc Thắng
10 p | 190 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Lê Ngọc Thắng
9 p | 141 | 9
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
14 p | 226 | 8
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - Lê Ngọc Thắng
5 p | 142 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn