Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Chương 5<br />
Môi trường toàn cầu của quản lý<br />
<br />
CHƯƠNG 5<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC<br />
TOÀN CẦU CỦA QUẢN LÝ<br />
<br />
Những thách thức của toàn cầu hóa đối với<br />
hoạt động quản lý quốc tế là gì?<br />
Tồn tại những hình thức và cơ hội kinh doanh<br />
quốc tế nào?<br />
Có những công ty đa quốc gia nào và họ làm<br />
gì?<br />
Văn hóa là gì và văn hóa có liên quan như thế<br />
nào với sự đa dạng toàn cầu?<br />
Các phương pháp quản lý được chuyển giao<br />
qua các nền văn hóa như thế nào?<br />
<br />
1<br />
<br />
Những thách thức của toàn cầu hóa đối với<br />
quản lý quốc tế<br />
<br />
2<br />
<br />
Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản<br />
lý quốc tế<br />
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương<br />
<br />
Nhà quản lý hiện đại làm việc trong kỷ nguyên toàn<br />
cầu phức tạp<br />
<br />
Nguồn lực, thị trường và cạnh tranh mang tính<br />
toàn cầu<br />
Các tổ chức ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về<br />
nguồn cung cấp, thị trường và cạnh tranh.<br />
Nhà quản lý toàn cầu phải tư duy và hành<br />
động một cách toàn cầu.<br />
<br />
Là đối thủ của các nước EU về qui<br />
mô và đang tăng trưởng<br />
Quyền lực kinh tế: Nhật Bản và<br />
Trung Quốc<br />
Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á –<br />
Thái Bình Dương (Asia-Pacific<br />
Economic Cooperation - APEC) là<br />
một liên minh kinh tế khu vực đang<br />
tăng trưởng với 21 thành viên.<br />
Tổ chức hợp tác khu vực Ấn Độ<br />
Dương (Indian Ocean Rim<br />
Association for Regional<br />
Cooperation).<br />
<br />
3<br />
<br />
Những thách thức của toàn cầu hóa đối với<br />
quản lý quốc tế<br />
<br />
4<br />
<br />
Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản<br />
lý quốc tế<br />
Châu Mỹ<br />
<br />
Châu Âu<br />
<br />
Liên minh Châu Âu<br />
(EU) bao gồm 25 quốc<br />
gia cùng thỏa thuận hỗ<br />
trợ sự phát triển kinh<br />
tế của các nước thành<br />
viên – kỳ vọng sẽ mở<br />
rộng nước thành viên<br />
trong tương lai.<br />
<br />
Hiệp ước Mậu dịch tự<br />
do Bắc Mỹ (North<br />
American Free Trade<br />
Agreement -NAFTA) –<br />
thỏa thuận giao dịch<br />
hàng hóa và dịch vụ<br />
tự do giữa Mỹ,<br />
Canada và Mexico.<br />
<br />
5<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Những thách thức của toàn cầu hóa đối với<br />
quản lý quốc tế<br />
<br />
Những hình thức và cơ hội kinh doanh quốc<br />
tế<br />
<br />
Châu Phi<br />
<br />
Lý do tham gia kinh doanh quốc tế<br />
<br />
Mời gọi các doanh<br />
nghiệp quốc tế<br />
Quan tâm nhiều hơn<br />
đến các nước ổn định<br />
Cộng đồng phát triển<br />
Nam Phi (South African<br />
Development<br />
Community -SADC)<br />
liên kết 14 nước trong<br />
lĩnh vực phát triển<br />
thương mại và kinh tế.<br />
<br />
Lợi nhuận<br />
Khách hàng<br />
Nhà cung cấp<br />
Vốn<br />
Lao động<br />
<br />
7<br />
<br />
Những hình thức và cơ hội kinh doanh quốc<br />
tế<br />
Chiến lược thâm nhập thị trường bao hàm việc bán<br />
hàng hóa hoặc dịch vụ vào thị trường nước ngoài<br />
nhưng không đòi hỏi sự đầu tư đắt tiền.<br />
Các chiến lược thâm nhập thị trường:<br />
<br />
Kiếm nguồn toàn cầu (Global sourcing)<br />
Xuất khẩu (Exporting)<br />
Nhập khẩu (Importing)<br />
Bán bản quyền, giấy phép (Licensing<br />
agreement)<br />
Nhượng quyền thương hiệu (Franchising)<br />
<br />
8<br />
<br />
Hình 5.1 Các hình thức kinh doanh quốc<br />
tế thông dụng – từ chiến lược thâm nhập<br />
thị trường đến đầu tư trực tiếp<br />
Chiến lược thâm nhập thị trường<br />
Gia công<br />
toàn cầu<br />
<br />
Xuất khẩu<br />
Và<br />
Nhập khẩu<br />
<br />
Nhượng<br />
quyền giấy<br />
phép và<br />
thương hiệu<br />
<br />
Chiến lược đầu tư nước ngoài đòi hỏi sự cam kết về<br />
vốn lớn, nhưng tạo ra quyền sử hữu và kiểm soát đối<br />
với các hoạt động tại nước ngoài.<br />
<br />
Liên<br />
doanh<br />
<br />
100% vốn<br />
nước ngoài<br />
<br />
Mức độ gia tăng sở hữu và kiểm soát hoạt động tại nước ngoài<br />
<br />
9<br />
<br />
Những hình thức và cơ hội kinh<br />
doanh quốc tế<br />
<br />
Chiến lược đầu tư trực tiếp<br />
<br />
10<br />
<br />
Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động<br />
của họ<br />
Một công ty/tập đoàn đa quốc gia (multinational<br />
corporation - MNC) là một doanh nghiệp có hoạt<br />
động kinh doanh quốc tế tại nhiều hơn 1 nước.<br />
<br />
Các hình thức đầu tư trực tiếp:<br />
<br />
Công ty liên doanh (Joint ventures)<br />
Công ty 100% vốn nước ngoài (Wholly owned<br />
subsidiaries).<br />
<br />
11<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động<br />
của họ<br />
Lợi ích song phương đối với công ty đa quốc gia<br />
và nước sở tại<br />
<br />
Chia sẻ các cơ hội tăng trưởng<br />
Chia sẻ các cơ hội thu nhập<br />
Chia sẻ các cơ hội học hỏi<br />
Chia sẻ các cơ hội phát triển.<br />
<br />
Hình 5.2 Những điều nên làm và nên tránh<br />
trong mối quan hệ giữa MNC – và nước sở<br />
tại<br />
Mối quan hệ giữa<br />
MNC – nước sở tại<br />
<br />
Mối quan hệ giữa<br />
MNC – nước sở tại<br />
<br />
Điều nên tránh<br />
<br />
Điều nên làm<br />
Lợi ích đôi bên<br />
Chia sẻ cơ hội mang<br />
lại<br />
• tăng trưởng<br />
• thu nhập<br />
• học hỏi<br />
• phát triển<br />
<br />
Nước sở tại than phiền<br />
về MNCs<br />
• Lợi nhuận thừa thãi<br />
• Lấn át về kinh tế<br />
• Gây ảnh hưởng với chính<br />
quyền<br />
• Tuyển dụng những nhân viên<br />
địa phương tốt nhất<br />
• Ngăn cản chuyển giao công<br />
nghệ<br />
• Không tôn trọng phong tục địa<br />
phương<br />
<br />
13<br />
<br />
Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động<br />
của họ<br />
Nước sở tại than phiền về MNCs<br />
Lợi nhuận thừa thãi<br />
Lấn át về kinh tế<br />
Gây ảnh hưởng với chính quyền<br />
Tuyển dụng những nhân viên địa phương tốt<br />
nhất<br />
Ngăn cản chuyển giao công nghệ<br />
Không tôn trọng phong tục địa phương.<br />
<br />
Vấn đề đạo đức đối với các Công ty đa quốc gia<br />
Bóc lột lao động (sweatshops): thuê nhân công với mức<br />
lương rất thấp trong một thời gian làm việc dài và điều kiện<br />
làm việc yếu kém.<br />
Tham nhũng (Corruption)<br />
Sử dụng lao động trẻ em (Child labour)<br />
Phát triển bền vững (Sustainable development): đáp ứng<br />
các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn thương đến các thế<br />
<br />
• Hạn chế lợi nhuận<br />
• Các nguồn lực với<br />
mức giá quá cao<br />
• Quy định về khai thác<br />
• Hạn chế tỷ giá hối<br />
đoái<br />
• Thất bại trong việc<br />
ủng hộ các hợp đồng<br />
<br />
14<br />
<br />
Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động<br />
của họ<br />
MNC than phiền về nước sở tại<br />
Hạn chế lợi nhuận<br />
Các nguồn lực với mức giá quá cao<br />
Quy định về khai thác<br />
Hạn chế tỷ giá hối đoái<br />
Thất bại trong việc ủng hộ các hợp đồng.<br />
<br />
15<br />
<br />
Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động<br />
của họ<br />
<br />
MNC than phiền về<br />
nước sở tại<br />
<br />
16<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
Văn hóa là những niềm tin, giá trị và nững mẫu mực<br />
hành vi được chia sẻ của một nhóm người.<br />
Sốc văn hóa là sự bối rối và bất tiện một cá nhân trải<br />
qua trong một môi trường văn hóa không quen thuộc.<br />
Chủ nghĩ vị chủng (Ethnocentrism) là xu hướng xem<br />
văn hóa của dân tộc mình siêu việt hơn tất cả các nền<br />
văn hóa khác.<br />
<br />
hệ sau.<br />
ISO 14000: tập hợp các chứng chỉ tiêu chuẩn về các chính<br />
sách trách nhiệm môi trường.<br />
17<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
Các thước đo văn hóa thông dụng<br />
<br />
Các thước đo văn hóa thông dụng<br />
<br />
Ngôn ngữ<br />
<br />
• Văn hóa ngữ cảnh thấp (Low context<br />
cultures): chú trọng giao tiếp thông qua<br />
văn nói và văn viết.<br />
• Văn hóa ngữ cảnh cao (high c ntext<br />
- o<br />
cultures): dựa trên những tín hiệu tình<br />
huống và cử chỉ, hành vi, cũng như lời<br />
nói và văn viết trong giao tiếp.<br />
19<br />
<br />
Khoảng cách giữa mọi người khi giao tiếp:<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Người Ả rập và Latin thường giữ khoảng cách gần<br />
Người Úc và New Zealand giữ khoảng cách xa<br />
Người Mỹ thích văn phòng rộng và riêng biệt<br />
Người Nhật sử dụng không gian hiệu năng<br />
<br />
Định hướng thời gian: cách thức con người tiếp cận<br />
và sử dụng thời gian (đúng giờ hay không)<br />
<br />
• Văn hóa đơn xuất (Monochronic cultures): làm<br />
một việc tạ một thời điểm<br />
• Văn hóa đa xuất (polychronic cultures): thời<br />
gian được dùng để đạt được nhiều thứ cùng<br />
lúc.<br />
20<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
Các thước đo văn hóa thông dụng<br />
<br />
Tôn giáo: có ảnh hưởng lớn trong cuộc sống của<br />
nhiều người; và thường ảnh hưởng đến cách ăn<br />
mặc, ăn uống và hành vi giao tiếp<br />
• Giờ cầu nguyện và tháng Ramadan của đạo hồi<br />
• Cách ăn mặc khi tham quan chùa Vàng, chùa Bạc<br />
tại BKK.<br />
<br />
Vai trò của thỏa thuận<br />
<br />
Giá trị và văn hóa dân tộc. Nghiên cứu của Hofstede<br />
tại IBM những năm 1970<br />
Khoảng cách quyền lực (Power distance)<br />
• Mức độ một xã hội chấp nhận hoặc không sự phân bổ quyền<br />
lực không công bằng trong tổ chức và trong các thể chế xã hội.<br />
<br />
Tránh sự bất định (Uncertainty avoidance)<br />
• Mức độ một xã hội chịu đựng rủi ro và sự bất định của tình<br />
huống<br />
<br />
• Các nền văn hóa khác nhau trong cách sử dụng<br />
hợp đồng và thỏa thuận<br />
– Tại Australia và New Zealands, hợp đồng được xem là<br />
thỏa thuận cuối cùng với các điều khoản ràng buộc<br />
– Tại Trung Quốc, hợp đồng chỉ là điểm khởi đầu, những<br />
chỉnh sửa có thể thực 21<br />
hiện khi công việc tiếp diễn.<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
<br />
Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) – Chủ nghĩa tập thể<br />
(collectivism)<br />
• Mức độ một xã hội chú trọng các thành tựu cá nhân và sở thích<br />
bản thân, vs. thành tựu tập thể và tinh thần nhóm.<br />
22<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
<br />
Giá trị và văn hóa dân tộc. Nghiên cứu của Hofstede<br />
tại IBM những năm 1970<br />
<br />
Hiểu biết về sự khác biệt văn hóa<br />
<br />
Nam tính (Masculinity) – Nữ tính (femininity)<br />
• Mức độ một xã hội tôn trọng sự quyết đoán và thành công vật chất vs.<br />
tình cảm và quan tâm tới quan hệ<br />
<br />
Định hướng thời gian<br />
• Mức độ một xã hội chú trọng đến những quan tâm ngắn hạn vs. quan<br />
tâm hơn dến tương lai.<br />
<br />
Mối quan hệ giữa con người:<br />
<br />
• Phổ biến (Universalism) vs. Đặc thù<br />
(particularism)<br />
– Nền văn hóa chú trọng quy tắc và nhất quán<br />
trong các mối quan hệ, hoặc chấp nhận sự linh<br />
hoạt và phá vỡ luật lệ đề phù hợp với hoàn cảnh.<br />
<br />
• Cá nhân vs. Tập thể<br />
– Nền văn hóa chú trọng tự do cá nhân và trách<br />
nhiệm trong các mối quan hệ, hoặc tập trung hơn<br />
vào mối quan tâm của nhóm và sự đồng lòng<br />
nhất trí.<br />
23<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
<br />
Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa<br />
với sự đa dạng toàn cầu<br />
Hiểu biết về sự khác biệt văn hóa<br />
<br />
Hiểu biết về sự khác biệt văn hóa<br />
<br />
Thái độ về thời gian<br />
<br />
Mối quan hệ giữa con người:<br />
<br />
• Quan điểm theo trình tự và đồng thời (chú trọng<br />
tính cấp thiết của sự kiện)<br />
<br />
• Trung lập (Neutral) vs. Xúc động (affective)<br />
– Nền văn hóa chú trong tính khách quan và vô tư trong các<br />
mối quan hệ, hoặc cho phép cảm tính và cảm xúc.<br />
<br />
Thái độ đối với môi trường<br />
<br />
• Cụ thể (Specific) vs. Phân tán (diffuse)<br />
<br />
• Văn hóa hướng nội (Inner-directed culture):<br />
<br />
– Nền văn hóa chú trọng vào các mối quan hệ tập trung, sâu<br />
sắc; hoặc các mối quan hệ rộng hơn và hời hợt hơn.<br />
<br />
– Con người xem mình hoàn toàn tách biệt với tự nhiên<br />
– Môi trường có thể kiểm soát được và sử dụng nhằm<br />
đem lại lợi ích cá nhân.<br />
<br />
• Thành tích (Achievement) vs. Phong tục<br />
(prescription)<br />
<br />
• Văn hóa hướng ngoại (Outer-directed culture):<br />
<br />
– Nền văn hóa chú trọng mối quan hệ dựa trên thành tích đạt<br />
được; hoặc khen thưởng dựa trên vị trí xã hội và các yếu tố<br />
không liên quan đến việc thực hiện công việc.<br />
<br />
– Con người xem mình là một bộ phận của tự nhiên<br />
– Cố gắng hòa hợp và song hành với môi trường.<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
Hình 5.3 Sự khác biệt giữa các quốc gia theo các<br />
tiêu chí văn hóa dân tộc của Hofstede<br />
Philippines<br />
<br />
Japan<br />
<br />
Australia<br />
<br />
High power distance<br />
Greece<br />
<br />
Japan<br />
<br />
Australia<br />
<br />
USA<br />
<br />
Singapore<br />
<br />
High uncertainty avoidance<br />
USA<br />
<br />
Low uncertainty<br />
avoidance<br />
<br />
Australia<br />
<br />
Japan<br />
<br />
Thailand<br />
<br />
Australia<br />
<br />
Portugal<br />
<br />
Sweden<br />
<br />
Collectivism<br />
USA<br />
<br />
Masculinity<br />
USA<br />
<br />
Australia<br />
<br />
Quản lý so sánh<br />
<br />
Thực tiễn quản lý khác nhau giữa các nước và<br />
giữa các nền văn hóa.<br />
<br />
Venezuela<br />
<br />
Individualism<br />
Japan<br />
<br />
New Zealand<br />
<br />
Low power distance<br />
<br />
Thực tiễn quản lý được chuyển giao qua các nền<br />
văn hóa<br />
<br />
Người quản lý toàn cầu cần áp dụng chức năng quản lý<br />
tại các quốc gia khác nhau.<br />
<br />
Femininity<br />
Netherlands<br />
<br />
India<br />
<br />
Short-term thinking<br />
<br />
Japan<br />
Long-term thinking<br />
<br />
27<br />
<br />
Thực tiễn quản lý được chuyển giao qua các nền<br />
văn hóa<br />
<br />
28<br />
<br />
Hình 5.4 Cấu trúc đa quốc gia cho hoạt động<br />
toàn cầu<br />
Cấu trúc khu vực<br />
toàn cầu<br />
<br />
Lập kế hoạch và kiểm tra<br />
<br />
Sự phức tạp của môi trường hoạt động quốc tế<br />
Rủi ro chính trị<br />
Tổ chức và lãnh đạo<br />
<br />
Cấu trúc tổ chức đa quốc gia<br />
<br />
• Cấu trúc toàn cầu theo khu vực<br />
• Cấu trúc toàn cầu theo sản phẩm<br />
Nhân sự cho hoạt động quốc tế<br />
<br />
Area<br />
Manager<br />
North<br />
America<br />
<br />
Area<br />
Manager<br />
Latin<br />
America<br />
<br />
CEO<br />
CEO<br />
<br />
Area<br />
Manager<br />
Australia<br />
<br />
Cấu trúc sản phẩm toàn<br />
cầu<br />
<br />
Area<br />
Manager<br />
Europe<br />
<br />
Area<br />
Manager<br />
Asia<br />
<br />
CEO<br />
<br />
Manager<br />
<br />
Manager<br />
<br />
Manager<br />
<br />
Manager<br />
<br />
Product<br />
Group A<br />
<br />
Product<br />
Group B<br />
<br />
Product<br />
Group C<br />
<br />
Product<br />
Group D<br />
<br />
• Lao động địa phương có năng lực<br />
• Chuyên gia nước ngoài (Expatriates)<br />
29<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Area<br />
Specialists<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Nth America<br />
Latin America<br />
Australia<br />
Europe<br />
Asia<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />