
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Trường ĐH Tài chính - Marketing
lượt xem 10
download

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về kinh doanh quốc tế; Môi trường kinh doanh quốc tế; Hoạch định chiến lược trong kinh doanh quốc tế; Tổ chức và kiểm soát trong kinh doanh quốc tế; Quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế; Quản trị sản xuất trong kinh doanh quốc tế; Quản trị nhân lực trong kinh doanh quốc tế; Quản trị Marketing trong kinh doanh quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Trường ĐH Tài chính - Marketing
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng QTKDQT, Tiêu Vân Trang 2. Quản trị kinh doanh quốc tế, Bùi Lê Hà & cộng sự 3. Quản trị kinh doanh quốc tế, Hà Nam Khánh Giao 4. Quản trị kinh doanh quốc tế, Hà Văn Hội 5. Quản trị kinh doanh quốc tế, Nguyễn Văn Dung 6. Kinh doanh Quốc tế hiện đại (Global Business Today), Charles Hill, NXB Kinh tế TPHCM 2 2 NỘI DUNG • Chương 1: Tổng quan về KDQT • Chương 2: Môi trường KDQT • Chương 3: Hoạch định chiến lược trong KDQT • Chương 4: Tổ chức và kiểm soát trong KDQT • Chương 5: Quản trị tài chính trong KDQT • Chương 6: Quản trị sản xuất trong KDQT • Chương 7: Quản trị nhân lực trong KDQT • Chương 8: Quản trị Marketing trong KDQT 3 3 Lớp LTDQT2_2020 1
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 4 4 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 • Nắm được khái niệm & hiểu rõ bản chất của KDQT • Ý nghĩa & tác động của KDQT đối với nền kinh tế. • Những sự khác biệt mang tính đặc trưng của KDQT so với kinh doanh nội địa. • Nắm được các yếu tố tác động đến KDQT 5 5 NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG KDQT 2. ĐẶC TRƯNG KDQT 3. CÁC HÌNH THỨC KDQT 4. CÁC HỌC THUYẾT KDQT 6 6 Lớp LTDQT2_2020 2
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KDQT • Hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm mọi giao dịch kinh tế liên quan từ hai quốc gia trở lên với tư cách tư nhân hoặc của chính phủ. • Quản trị kinh doanh quốc tế là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm sóat những con người làm việc trong một tổ chức hoạt động trên phạm vi quốc tế nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. • 7 7 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KDQT Đặc điểm của quản trị kinh doanh quốc tế: • Liên quan đến nhiều quốc gia và chính phủ với những luật lệ khác biệt nhau. • Sự khác biệt về đơn vị tiền tệ, chịu tác động bởi tỷ giá hối đoái. • Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia. • Sự khác biệt trong cạnh tranh. 8 8 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP • Luật quốc tế: hiệp ước đa phương (GATT), hiệp ước song phương (FTA: hiệp ước mậu dịch tự do) giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa các quốc gia và các cá nhân. Luật tư pháp quốc tế, luật công pháp quốc tế, kể cả các điều ước quốc tế và các tập quán thương mại. • Luật của từng quốc gia: 9 9 Lớp LTDQT2_2020 3
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 LUẬT QUỐC GIA THÔNG LUẬT DÂN LUẬT LUẬT THẦN QUYỀN 10 10 THÔNG LUẬT 11 11 LUẬT DÂN SỰ 12 12 Lớp LTDQT2_2020 4
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 LUẬT THẦN QUYỀN 13 13 Nhận lãi suất vay hay đầu tư theo Luật Hồi giáo có tội hay không??? 14 14 Thông Luật Luật Dân sự Luật Thần quyền (Mỹ, Anh…) (Đức, Pháp, Nga…) Dựa trên diễn giải của Dựa trên các dữ kiện Dựa trên các tín điều toà án về các sự kiện. và cách thức chúng tôn giáo và phần luật được áp dụng vào luật pháp chỉ chiếm một pháp. phần nhỏ. Các hợp đồng thường rất chi tiết với mọi Các hợp đồng thường trường hợp cụ thể ngắn gọn và ít cụ thể. được đề cập. 15 15 Lớp LTDQT2_2020 5
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 Khác biệt Thông luật Luật dân sự HĐ soạn thảo Chi tiết Ngắn gọn Chi phí soạn Cao Thấp HĐ Giải quyết tranh chấp Khó khăn Dễ hơn Tính linh hoạt Cao Thấp 16 16 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP Những yếu tố thuộc môi trường pháp lý • Các luật lệ và quy định của các quốc gia bao gồm cả luật pháp của chính nước mà tại đó nhà kinh doanh hoạt động (luật quốc gia) và luật pháp của các nước, nơi hoạt động kinh doanh được tiến hành. 17 17 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP Tác động, ảnh hưởng chủ yếu của luật đối với hoạt động của một doanh nghiệp: - Các quy định về giao dịch: hợp đồng, sự bảo vệ các bằng phát minh, sáng chế, phát minh, luật bảo hộ nhãn hiệu thương mại (mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm,...), bí quyết công nghệ, quyền tác giả, các tiêu chuẩn kế toán. 18 18 Lớp LTDQT2_2020 6
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP - Môi trường luật pháp chung: luật môi trường, những quy định tiêu chuẩn về sức khoẻ và an toàn. - Luật thành lập doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh doanh. - Luật lao động; luật chống độc quyền và các hiệp hội kinh doanh; chính sách giá cả; luật thuế, lợi nhuận... - Luật chống độc quyền, giá cả, thuế. 19 19 20 20 21 21 Lớp LTDQT2_2020 7
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 22 22 Starbucks trong 1 vụ kiện quyền thương mại ở Trung Quốc 23 23 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KDQT Lợi ích kinh doanh quốc tế: • Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế • Các quốc gia 24 24 Lớp LTDQT2_2020 8
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA KDQT • Hoạt động kinh doanh diễn ra giữa 2 quốc gia trở lên • Kinh doanh quốc tế thực hiện ở nước ngoài rủi ro nhiều hơn kinh doanh nội địa • Môi trường kinh doanh mới và xa lạ các doanh nghiệp phải thích ứng • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường. 25 25 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT • Thương mại hàng hóa • Thương mại dịch vụ • Đầu tư nước ngoài • Kinh doanh tài chính – tiền tệ quốc tế 26 26 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT • Thương mại hàng hóa Là việc mua bán hàng hoá của một nước với nước ngoài, bao gồm các hoạt động xuất và nhập khẩu hàng hoá, các dịch vụ kèm theo việc mua bán hàng hoá (dịch vụ lắp ráp, bảo hành, cung cấp phụ tùng...), việc gia công thuê cho nước ngoài hoặc nước ngoài gia công, hoạt động xuất khẩu tại chỗ và tái xuất khẩu các hàng hoá nhập từ bên ngoài. 27 27 Lớp LTDQT2_2020 9
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT • Thương mại dịch vụ Là một hoạt động cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ một bên vào lãnh thổ bên kia hoặc từ lãnh thổ một bên cho người sử dụng dịch vụ của bên kia. Hoạt động thương mại dịch vụ bao gồm: các dịch vụ du lịch, dịch vụ tài chính - tiền tệ, dịch vụ bưu chính - viễn thông, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ vận tải, khách sạn, hàng không... 28 28 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT 4 PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ: • Cung cấp qua biên giới • Tiêu dùng ngoài lãnh thổ • Hiện diện thương mại • Hiện diện thể nhân 29 29 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT Hoạt động kinh doanh dịch vụ được thực hiện thông qua các loại hình như: • Đại lý đặc quyền • Hợp đồng quản lý • Hợp đồng theo đơn đặt hàng • Đầu tư quốc tế 30 30 Lớp LTDQT2_2020 10
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT • Đại lý đặc quyền Là hình thức một công ty trao cho một đối tác độc lập quyền sử dụng nhãn hiệu, mẫu mã và nó là một tài sản cần thiết cho việc kinh doanh của phía đối tác ấy và công ty cũng nhận được một khoản tiền từ đối tác ấy. 31 31 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT • Hợp đồng quản lý Là những hợp đồng thông qua đó một công ty thực hiện sự giúp đỡ một công ty khác bằng việc cung cấp những nhân viên quản lý nhằm hỗ trợ thực hiện những chức năng quản lý tổng quát hoặc chuyên môn sâu trong một khoảng thời gian đặc biệt để thu được một khoản tiền thù lao nhất định từ sự giúp đỡ đó. 32 32 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT • Hợp đồng theo đơn đặt hàng: đây là những hợp đồng thường diễn ra đối với các dự án quá lớn và các sản phẩm gồm nhiều chi tiết, bộ phận phức tạp đến mức mà một công ty (hay doanh nghiệp) duy nhất khó có thể thực hiện được. Chẳng hạn như việc thăm dò, khai thác dầu khí hoặc phát minh và sản xuất ra một loại máy bay mới... thì người ta thường sử dụng các hợp đồng theo đơn đặt hàng theo từng bộ phận công việc, từng chi tiết sản phẩm. 33 33 Lớp LTDQT2_2020 11
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 1.3 CÁC HÌNH THỨC KDQT • Đầu tư quốc tế Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ gắn liền với hoạt động đầu tư quốc tế. Hình thức này ngày càng phổ biến với sự tăng trưởng mạnh mẽ của dòng vốn đầu tư quốc tế và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia hiện nay. 34 34 1.4 CÁC HỌC THUYẾT KDQT 1 • Chủ nghĩa Trọng Thương 2 • Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối 3 • Lý thuyết Lợi thế tương đối 4 • Sự dồi dào của các yếu tố SX (H-O-S) 5 • Đời sống Sản phẩm quốc tế Vernon 35 35 Chủ nghĩa Trọng Thương Xuất hiện từ giữa TK 15-17 • Starford (người Anh) • Xcanphuri (người Italia) • Thomas Mun (1571 – 1641), thương nhân người Anh, giám đốc công ty Đông Ấn; • Antonso Serra (thế kỷ XVII), nhà kinh tế học người Italia; • Antoine Montchretien (1575 – 1621), nhà kinh tế học Pháp. 36 36 Lớp LTDQT2_2020 12
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 4 tư tưởng chính của Chủ nghĩa Trọng Thương 1. Đề cao vai trò tiền tệ tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải • “Thà quốc gia có nhiều vàng bạc hơn là có nhiều thương gia và hàng hóa” • “ Chúng ta sống nhờ vàng bạc hơn là nhờ buôn bán nguyên liệu” 37 37 4 tư tưởng chính của Chủ nghĩa Trọng Thương 2. Coi trọng ngoại thương là nguồn gốc thực sự của của cải làm tăng khối lượng tiền tệ 38 38 4 tư tưởng chính của Chủ nghĩa Trọng Thương 3. Lợi nhuận trong KDQT là kết quả của việc trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt. 39 39 Lớp LTDQT2_2020 13
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 4 tư tưởng chính của Chủ nghĩa Trọng Thương 4. Đề cao vai trò của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế • Muốn khuyến khích xuất khẩu: hỗ trợ về mặt tài chính, trợ giá, bù giá... • Hạn chế nhập khẩu: bảo hộ mậu dịch 40 40 Chủ nghĩa Trọng Thương Chủ trương khuyến khích XK và hạn chế NK Lý do: Chế độ vàng bản vị (Thặng dư về mậu dịch sẽ dẫn đến thặng dư và tích lũy, và vàng được xem là tài sản quốc gia) Lợi ích từ mậu dịch: Lợi ích của bên này là thiệt hại của bên kia (Zero-sum-gains) 41 41 Chủ nghĩa Trọng Thương Ưu điểm: • Giải thích các hiện tượng kinh tế bằng lí luận • Đề cao vai trò của thương mại • Nhận thức vai trò của nhà nước 42 42 Lớp LTDQT2_2020 14
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 Chủ nghĩa Trọng Thương Nhược điểm: • Quan niệm chưa đúng về nguồn gốc của sự giàu có • Quan niệm chưa đúng về lợi nhuận 43 43 Hiện nay, có Quốc gia nào đang áp dụng Chủ nghĩa Trọng Thương kiểu Mới không??? 44 44 Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối • Năm 1776, Giữa TK 18 • Adam Smith, nhà kinh tế chính trị học người Scotland, 45 45 Lớp LTDQT2_2020 15
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776) – Cơ sở để tiến hành mậu dịch: mỗi bên phải có lợi thế tuyệt đối về 1 mặt hàng. – Cơ sở để có lợi thế tuyệt đối: năng suất lao động phải cao hơn quốc gia còn lại chi phí thấp hơn các quốc gia còn lại. – Mậu dịch giúp cho 2 bên cùng gia tăng sản lượng– Nguyên tắc phân công. 46 46 Lợi thế tuyệt đối DẦU MỎ GẠO X Y Không có MDQT: 14x & 14y IRAQ 10 6 VN 4 8 Có MDQT: 20x & 16y 47 47 • Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối thì có tham gia KDQT được hay không? • Một nước SX hiệu quả hơn nước kia hầu hết các mặt hàng thì có nên tham gia vào hoạt động KDQT? 48 48 Lớp LTDQT2_2020 16
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 Lý thuyết Lợi thế tương đối (so sánh) - 1817, thế kỷ 19 - David Ricardo, nhà kinh tế học người Anh 49 49 Lợi thế so sánh (David Ricardo, 1817) Cơ sở tiến hành mậu dịch: mỗi quốc gia phải có lợi thế so sánh cho 1 mặt hàng. Lợi thế so sánh: chi phí cơ hội để sản xuất ra mặt hàng đó là nhỏ so với quốc gia còn lại. Chi phí cơ hội để sản xuất 1 mặt hàng: thể hiện số lượng mặt hàng khác phải hy sinh để sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa đang xét. 50 50 Lợi thế so sánh ĐV SP 1H LAO ĐỘNG 1H LAO ĐỘNG TỔNG CỘNG Ở MỸ Ở TRUNG QUỐC QUẦN ÁO (BỘ) 20 15 35 MÁY TÍNH 2 1 3 (CÁI) CPCH để sx quần áo: CPCH để sx máy tính: Mỹ: 2/20 Mỹ: 20/2 Trung Quốc: 1/15 Trung Quốc: 15/1 51 51 Lớp LTDQT2_2020 17
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 Lợi thế so sánh Hạn chế: • Chỉ chú ý đến cung sản phẩm, không chú ý đến cầu tiêu dùng. • Chưa tính đến các chi phí khác như: vận tải, bảo hiểm, thuế quan... • Giá đầu vào chủ yếu là lao động. (giá tương đối: vốn, lao động, công nghệ). • Chưa tính đến yếu tố chi phí giảm dần theo quy mô, năng suất tăng dần theo quy mô • Chưa tính đến vòng đời sản phẩm và năng suất tiêu dùng... 52 52 Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher, Ohlin, Samuelson) Các yếu tố trong sx: • Vốn • Lao động • Công nghệ • Đất đai Lợi thế về lao động??? Lợi thế về công nghệ, vốn??? 53 53 Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher, Ohlin, Samuelson) • Phân nhóm các quốc gia: dồi dào về vốn hoặc lao động – (K/L)A > (K/L)B: A dồi dào về vốn, và B dồi dào về lao động • Phân nhóm hàng hóa: thâm dụng vốn hoặc thâm dụng lao động – (K/L)x > (K/L)y: hàng X thâm dụng vốn, và hàng Y thâm dụng lao động 54 54 Lớp LTDQT2_2020 18
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher, Ohlin, Samuelson) • Ở các quốc gia dồi dào về lao động thì chi phí về nhân công sẽ thấp cho nên những sản phẩm thâm dụng về lao động sẽ có giá phí thấp và như vậy quốc gia đó sẽ có lợi thế cạnh tranh về mặt hàng này. • Các quốc gia dồi dào về vốn sẽ có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất những mặt hàng thâm dụng về vốn. 55 55 Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher, Ohlin, Samuelson) • Hạn chế: Tại một số quốc gia áp dụng một mức tiền lương tối thiểu cao sẽ dẫn đến giá phí nhân công cao. Do đó quốc gia nầy cảm thấy rằng việc nhập khẩu những hàng hoá thâm dụng về nhân công đôi khi ít tốn kém hơn so với việc sản xuất tại chổ. 56 56 Đời sống sản phẩm quốc tế (Vernon) • 1966 (1977), thế kỷ 20 • Raymond Vernon, nhà kinh tế học người Mỹ 57 57 Lớp LTDQT2_2020 19
- Slides QTKDQT_Khoa QTKD UFM 12/03/2020 58 58 Đời sống của sản phẩm quốc tế (Vernon) – Phân nhóm các quốc gia: • có phát minh, • các nước phát triển và • các nước kém phát triển – Các giai đoạn phát triển của đời sống sản phẩm quốc tế: • Giai đoạn sản phẩm mới • Giai đoạn sản phẩm đã bảo hoà • Giai đoạn sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá 59 59 Đời sống của sản phẩm quốc tế (Vernon) – Tại sao các nước công nghệ, phát triển như Hoa Kỳ là nước phát minh/tiên phong sản xuất ra SP mới? – So sánh Giá cả trong từng giai đoạn Phát triển của SP? – Tại sao nước phát minh/cha đẻ của SP đó lại đi Mua/Nhập khẩu chính SP của mình từng phát minh? 60 60 Lớp LTDQT2_2020 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại dịch vụ
124 p |
492 |
78
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Trần Việt Lâm
29 p |
212 |
34
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 5 - TS. Vũ Trọng Nghĩa
70 p |
220 |
29
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
159 p |
555 |
28
-
Tập bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế
158 p |
93 |
19
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ThS. Nguyễn Phương Linh
161 p |
156 |
9
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 8 - Nguyễn Thanh Hùng
34 p |
5 |
4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp
21 p |
10 |
3
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 9 - Nguyễn Thanh Hùng
37 p |
6 |
2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 7 - Nguyễn Thanh Hùng
42 p |
8 |
2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 5 - Nguyễn Thanh Hùng
30 p |
5 |
2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 4 - Nguyễn Thanh Hùng
33 p |
8 |
2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 3 - Nguyễn Thanh Hùng
47 p |
5 |
2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 2 - Nguyễn Thanh Hùng
62 p |
7 |
2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 1 - Nguyễn Thanh Hùng
27 p |
12 |
2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 1: Đại cương của quản trị học
37 p |
6 |
1
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Bài mở đầu: Khái quát về môn học
11 p |
18 |
1
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 3: Quản trị nguồn nhân lực
24 p |
9 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
