Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Ngọc Long
lượt xem 7
download
Bài giảng Quản trị tài chính chương 3: Định giá chứng khoán giúp sinh viên hiểu thêm về chứng khoán là gì, trái phiếu cổ phiếu là gì, định giá trái phiếu, cách phân loại trái phiếu. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Ngọc Long
- Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long Email: LNGUYEN647@GMAIL.COM Weblogs: LNGUYEN647.VNWEBLOGS.COM ĐT: 098.9966927 2
- Chương 3- Định giá chứng khoán • Chứng khoán là gì • Trái phiếu là gì • Cổ phiếu là gì • Định giá chứng khoán như thế nào 3 CHỨNG KHOÁN LÀ GÌ… • Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền & lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. (Luật Chứng khoán – ngày 29 tháng 9 năm 2006) • Bao gồm: – Cổ phiếu, trái phiếu – Chứng chỉ quỹ – Quyền mua cổ phần, hợp đồng quyền chọn 4
- CHỨNG KHOÁN LÀ GÌ… – Cổ phiếu: là loại chứng khoán xác nhận quyền & lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. – Trái phiếu: là loại chứng khoán xác nhận quyền & lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. – Chứng chỉ quỹ: là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng. 5 Quy trình định giá chứng khoán ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN SINH RA TỪ TÀI SẢN ƯỚC LƯỢNG TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG LỰA CHỌN MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ THÍCH HỢP SO SÁNH GIÁ TRỊ LÝ THUYẾT VỚI GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG QUYẾT ĐỊNH MUA/BÁN TÀI SẢN TÀI CHÍNH 6
- Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu TRÁI PHIẾU CỔ PHIẾU - Là chứng khoán chứng nhận - Là chứng khoán chứng nhận nợ (chứng khoán nợ) đầu tư (chứng khoán vốn) - Hưởng lãi suất cố định - Hưởng cổ tức không cố định - Có thời hạn hoàn vốn (trừ trái - Không có thời hạn hoàn vốn phiếu vĩnh cửu) - Trái chủ không có quyền bầu - Cổ đông có quyền bầu cử cử - Được chia cổ tức và nhận tài - Được thụ trái trước cổ phiếu sản thanh lý sau trái chủ - DN phát hành sẽ bị phá sản - DN phát hành không bị phá nếu không trả được nợ gốc và sản nếu không trả được cổ tức lãi 7 Một số thuật ngữ • Giá trị thanh lý (liquidation value) là giá trị hay số tiền thu được khi bán doanh nghiệp hay tài sản không còn tiếp tục hoạt động nữa. • Giá trị hoạt động (going-concern value) là giá trị hay số tiền thu được khi bán doanh nghiệp vẫn còn tiếp tục hoạt động. • Giá trị sổ sách (thư giá – book value) của một chứng khoán tức là giá trị kế toán của tài sản đó. (TS Có – TS Nợ) • Giá trị thị trường (thị giá – market value) của một chứng khoán tức là giá trị của chứng khoán đó khi nó được giao dịch mua bán trên thị trường. (Listed & Otc) • Giá trị lý thuyết – giá trị nội tại (intrinsic value) của một chứng khoán là giá trị mà chứng khoán đó nên có dựa trên những yếu tố liên quan khi định giá chứng khoán đó. (Giá trị thực) 8
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Cần biết… • Trái phiếu (bond) là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát hành. Nó quy định người phát hành trái phiếu (phát hành nợ) phải thanh toán cho người giữ trái phiếu (trái chủ) hàng năm một khoản lãi xác định cho đến khi trái phiếu hết hạn. • Mệnh giá trái phiếu (Face value or Par value) là giá trị được công bố của trái phiếu. 9 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Cần biết… • Lãi suất của trái phiếu (coupon rate) là lãi suất mà trái chủ được hưởng từ đơn vị phát hành, nó bằng lãi được hưởng chia cho mệnh giá của trái phiếu. • Lãi suất chiết khấu (Discount Rate) là chi phí để huy động và sử dụng vốn. • Ngày đáo hạn là ngày trái phiếu hết hạn và đến kỳ thanh toán. 10
- Phân loại trái phiếu • Theo chủ thể phát hành: – Trái phiếu chính phủ (government bond) hay trái phiếu kho bạc (treasury bond) – Trái phiếu công ty (corporate bond) • Theo kỳ hạn thanh toán: – Trái phiếu có kỳ hạn – Trái phiếu không có kỳ hạn • Theo tính chất chuyển đổi: – Trái phiếu không chuyển đổi – Trái phiếu có thể chuyển đổi 11 Hình minh họa 1: trái phiếu chính phủ 12
- Hình minh họa 2: trái phiếu đô thị (TP.HCM) 13 Định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ hàng năm • Công thức định giá: • Trong đó: – MV: mệnh giá trái phiếu Nguyên tắc: – kd: Lãi suất chiết khấu hiện giá – i: lãi suất huy động vốn (từ nhà dòng tiền phát hành trái phiếu) của trái – I: thu nhập hàng năm từ trái phiếu phiếu • I = i * MV Khi i khác kd è V & MV như thế nào? 14
- Định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ hàng năm • Công thức định giá: n =Σ I MV t=1 (1 + kd)t + (1 + kd)n =I 1 1 MV - + (1 + kd)n kd kd(1 + kd)t V = I (PVIFA k ) + MV (PVIF k ) d, n d, n 15 Ví dụ định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ hàng năm Trái phiếu C có mệnh giá là $1,000, lãi suất là 8%/năm, đáo hạn sau 30 năm. Lãi suất chiết khấu ước tính là 10%. Giá trị của trái phiếu là bao nhiêu? V = $80 (PVIFA10%, 30) + $1,000 (PVIF10%, 30) = $80 (9.427) + $1,000 (0.057) [Bảng IV] [Bảng IV] [Bảng II] [Bảng II] [Bả = $754.16 + $57.00 = $811.16. $811.16 16
- Định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ bán niên (mỗi nửa năm) • Công thức định giá: Nguyên tắc điều chỉnh công thức (1) Chia kd cho 2 (2) Nhân n cho 2 (3) Chia I cho 2 17 Định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ bán niên (mỗi nửa năm) • Công thức định giá: =I/2 1 - 1 + MV Kd/2 Kd/2(1 + kd/2)2t (1 + kd/2)2n = I/2 (PVIFAk 2 ) + MV (PVIFk ) d/2 ,2*n 2 2 n d/2 , 2*n 2 n 18
- Ví dụ định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi định kỳ bán niên (mỗi nửa năm) Trái phiếu C có mệnh giá $1,000, lãi suất là 8%/nửa năm, đáo hạn sau 15 years. Lãi suất chiết khấu ước tính là 10%/năm. Giá trị của trái phiếu bằng bao nhiêu? V = $40 (PVIFA5%, 30) + $1,000 (PVIF5%, 30) = $40 (15.373) + $1,000 (0.231) [Table IV] [Table IV] [Table II] [Table II] = $614.92 + $231.00 = $845.92 19 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU Cần biết… • Cổ phiếu (Stock or Share) là chứng từ có giá trị, nó xác nhận mức góp vốn của một cổ đông trong công ty phát hành chứng khoán. • Mệnh giá cổ phiếu (Face or Par value) tức là giá trị được công bố của cổ phiếu. Ở Việt Nam mệnh giá cổ phiếu giao dịch trên sàn chứng khoán được quy ước mệnh giá là 10.000 VND/cổ phiếu. • Thư giá cổ phiếu (Book value) là giá trị sổ sách, giá trị được tính trên bảng Cân đối kế toán của cổ phiếu. • Thị giá cổ phiếu (Market value) là giá trị thị trường của cổ phiếu, là giá hiện đang được giao dịch trên 20 thị trường chứng khoán.
- Vậy: • Định giá cổ phiếu là để xác định giá trị nội tại (giá trị lý thuyết) của cổ phiếu. • Giá trị nội tại (Intrinsic): là giá trị thực của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại, được tính toán căn cứ vào: – Cổ tức công ty – Triển vọng phát triển công ty – Lãi suất thị trường 21 Phân loại cổ phiếu • Theo tính chất: – Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu mà công ty phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hàng năm và không có tuyên bố ngày đáo hạn. – Cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường): là loại cổ phiếu mà cổ tức chỉ được thanh toán theo quyết định của Đại hội Cổ đông (có thể có hoặc không có cổ tức) sau khi thực hiện mọi nghĩa vụ. • Theo tên chủ sở hữu: – Cổ phiếu vô danh – Cổ phiếu hữu danh 22
- Hình minh họa 3: Cổ phiếu hữu danh & vô danh 23 Hình minh họa 3: Cổ phiếu hữu danh & vô danh 24
- Phân biệt cổ phiếu ưu đãi & cổ phiếu thường CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI Điểm giống : - Là chứng khoán vốn - Được chia cổ tức và nhận tài sản thanh lý sau trái chủ Điểm khác : - Được hưởng cổ tức không cố - Được hưởng cổ tức cố định (trừ định (có thể có hoặc không) khi công ty bị lỗ) - Được hưởng cổ tức sau cổ phiếu - Được hưởng cổ tức trước cổ ưu đãi phiếu phổ thông - Được chia tài sản sau cùng trong - Được chia tài sản trước khi chia trường hợp công ty bị thanh lý cho cổ đông phổ thông - Giá cả thường dao động mạnh - Giá cả thường ít dao động hơn cổ hơn cổ phiếu ưu đãi phiếu phổ thông - Lợi nhuận và rủi ro cao hơn cổ - Lợi nhuận và rủi ro thấp hơn cổ phiếu ưu đãi phiếu phổ thông 25 Định giá cổ phiếu ưu đãi • Công thức định giá: V = Dp/kp • Trong đó: Đặc trưng: – Dp: cổ tức hàng năm Giống trái – Kp: Lãi suất chiết khấu phiếu vĩnh cửu 26
- Ví dụ Định giá cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu PSC mệnh giá $100, cổ tức là 8%/năm. Lãi suất chiết khấu ước tính là 10%. Giá trị của cổ phiếu ưu đãi PSC là bao nhiêu? DP = $100 ( 8% ) = $8.00. $8.00. 8.00 kP = 10%. 10% VPSC = DP / kP = $8.00 / 10% = $80 27 Định giá cổ phiếu thường Cổ đông có thể có những khoản thu nào khi sở hữu cổ phần thường? 1. Lợi tức trong tương lai 2. Bán cổ phiếu ra thị trường Về căn bản, việc định giá cổ phiếu là Lưu đưa mọi khoản cổ tức có thể có trong ý tương lai về hiện giá (PV). 28
- Định giá cổ phiếu thường • Khi cổ phiếu được giữ vĩnh viễn: D1 D2 D∞ ∞ Dt V= + + ... + ∞ = ∑ (1 + ke )1 (1 + ke ) 2 (1 + ke ) t =1 (1 + ke )t • Khi cổ phiếu được bán vào năm n: D1 D2 Pn n Dt Pn V= + + ...+ n =∑ t + (1+ k )n (1+ ke )1 (1+ k )2 (1+ ke ) t=1 (1+ ke ) e e 29 Định giá cổ phiếu thường (tt) • Ký hiệu: – V: Giá trị cổ phiếu – D0: cổ tức được chia ở năm hiện tại – Dt: cổ tức được chia ở năm thứ t Dt = D0 * (1+g)t (Giá trị tương lai của D0) – ke: tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư (hoặc suất sinh lợi của cổ phiếu thường) – Pn: giá bán cổ phiếu vào năm thứ n – g có bản chất giống lãi suất kép của cổ tức 30
- Nhận xét • Dt không cố định • Dt phụ thuộc vào chính sách phân phối lợi tức è cần xem xét tốc độ tăng trưởng của cổ tức (g) – TH1: g bằng không (g = 0) (Không tăng trưởng) – TH2: g không đổi (g1 = g2 = … = gn = g) (Tăng trưởng đều) – TH3: g thay đổi (g1 ≠ g2 ≠ … ≠ gn ≠ 0) (Tăng trưởng không đều) 31 Mô hình cổ tức tăng trưởng không đổi Mô hình này giả định rằng cổ tức sẽ tăng trưởng mãi mãi ở mức là g. D0(1+g) D0(1+g)2 D0(1+g)∞ V = (1 + k )1 + (1 + k )2 + ... + (1 + k )∞ e e e D0: Cổ tức ở năm hiện tại D1: Cổ tức trả ở kỳ 1. D1 = g: Tỷ lệ tăng trưởng không đổi. (ke - g) ke: Tỷ suất chiết khấu kỳ vọng. Giả định ke>g 32
- Ví dụ mô hình cổ tức tăng trưởng không đổi CP thường FPT có mức tăng trưởng kỳ vọng là 8%. Cổ tức hàng năm là $3.24/CP. Lãi suất chiết khấu ước tính là 15%. Giá trị của CP FPT là bao nhiêu? D1 = $3.24 ( 1 + 0.08 ) = $3.50 VFPT = D1 / ( ke - g ) = $3.50 / ( 0.15 – 0.08 ) = $50 33 Bài tập 1 CP thường FPT có mức tăng trưởng kỳ vọng là 8%. Cổ tức hàng năm là $3.24/CP. Lãi suất chiết khấu ước tính là 15%. Giá trị của CP FPT là bao nhiêu? Cổ tức trả một năm hai lần. D0 = $3.24/2 = $1.62 D1/2= $1.62*(1.04) = $1.685 VFPT = D1/2/(ke - g)1/2 = $1.685/(0.035) = $48.143 ke P0 = $1.685/1.075 + $48.113/1.075 = $46.41 34
- Bài tập 2 CP thường FPT có mức tăng trưởng kỳ vọng là 8%. Cổ tức hàng năm là $3.24/CP. Lãi suất chiết khấu ước tính là 15%. Giá trị của CP FPT ở năm thứ 2 bằng bao nhiêu? D2 = $3.24 (1 + 0.08)2 = $3.78 D3 = $3.24 (1 + 0.08)3 = $4.08 VFPT-2 = D3/(ke - g) = $4.08/( 0.15 – 0.08 ) FPT- ke $4.08 = $53.99 PV2 = $3.78/1.15 + $53.99/1.15 = $50.22 35 Mô hình cổ tức không tăng trưởng Mô hình này giả định cổ tức mãi mãi không đổi, mức độ tăng trưởng g = 0. D1 D2 D∞ V= + + ... + (1 + ke)1 (1 + ke)2 (1 + ke)∞ D1 D1: Cổ tức trả ở kỳ 1. = ke ke: Tỷ suất chiết khấu kỳ vọng. 36
- Ví dụ mô hình cổ tức không tăng trưởng CP SDB có mức tăng trưởng kỳ vọng bằng 0%. Cổ tức hàng năm là $3.24/cp. Lãi suất chiết khấu kỳ vọng là 15%. Giá trị của cp thường SDB là bao nhiêu? D1 = $3.24 ( 1 + 0 ) = $3.24 V = D1 / ( ke - 0 ) = $3.24 / ( 0.15 - 0 ) = $21.60 37 Mô hình cổ tức tăng trưởng không đều Mô hình tăng trưởng không đều giả định rằng cổ tức ở mỗi kỳ tăng trưởng ở hai hay nhiều mức độ khác nhau. n D0(1+g1)t ∞ Dn(1+g2)t V =Σ + Σ (1 + ke)t t=1 (1 + ke)t t=n+1 38
- Mô hình cổ tức tăng trưởng không đều Giả sử, ở giai đoạn sau, cổ phiếu tăng trưởng cố định ở mức tăng trưởng g2, công thức có thể viết thành: n D0(1+g1)t 1 Dn+1 V =Σ + (1 + ke)n (ke - g2) t=1 (1 + ke)t 39 Ví dụ mô hình cổ tức tăng trưởng không đều CP HUI có mức tăng trưởng trong 3 năm đầu là 16% và 8% cho các năm tiếp theo. Cổ tức hàng năm là $3.24/cp. Lãi suất chiết khấu là 15%. Hiện giá của CP thường HUI là bao nhiêu? 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - TS. Lê Thị Lanh
171 p | 343 | 93
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Tô Lê Ánh Nguyệt
32 p | 114 | 13
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Ngọc Long
13 p | 131 | 12
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
8 p | 159 | 11
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - Tô Lê Ánh Nguyệt
13 p | 79 | 10
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ
22 p | 63 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - ThS. Bùi Phước Quãng
30 p | 106 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Bùi Phước Quãng
47 p | 75 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 6 - ThS. Bùi Phước Quãng
26 p | 55 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 0 - ThS. Nguyễn Anh Thư
9 p | 42 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Bùi Phước Quãng
23 p | 117 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 4 - ThS. Nguyễn Anh Thư
41 p | 31 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Anh Thư
20 p | 23 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2.4 - ThS. Lê Trung Hiếu
7 p | 103 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ
39 p | 52 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
5 p | 84 | 4
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
8 p | 93 | 4
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Giới thiệu về tài chính doanh nghiệp
25 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn