Bài giảng Rối loạn lo âu lan tỏa trong bệnh lý nội khoa - TS. BS. Ngô Tích Linh
lượt xem 1
download
Bài giảng Rối loạn lo âu lan tỏa trong bệnh lý nội khoa do TS. BS. Ngô Tích Linh biên soạn gồm các nội dung chính sau: Rối loạn lo âu lan tỏa; Rối loạn lo âu; Nguy cơ mãn tính; Triệu chứng tâm lý của lo âu; Liên hệ giữa triệu chứng lo âu với các vùng trên não bộ cùng các đường dẫn truyền thần kinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Rối loạn lo âu lan tỏa trong bệnh lý nội khoa - TS. BS. Ngô Tích Linh
- RỐI LOẠN LO ÂU LAN TOẢ TRONG BỆNH LÝ NỘI KHOA TS. BS. NGÔ TÍCH LINH BM TÂM THẦN – ĐHYD TP.HCM
- RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA (Generalized Anxiety Disorder) ▪ Tỷ lệ hiện mắc suốt đời khoảng 5,1% ( Kessler 1994) ▪ Tỷ lệ hiện mắc một năm 2 to 4% ▪ Xuất hiện trước 40 tuổi, triệu chứng dao động ▪ Tỷ lệ nam/nữ: 1:2 ▪ Tỷ lệ hiện mắc tại tuyến CSSK ban đầu 8% ▪ Là rối loạn tâm thần thường gặp nhất sau trầm cảm tại tuyến CSSK ban đầu nhưng lại ít được nhận biết D.Nutt, anxiety disorder 2005: 25-48
- RỐI LOẠN LO ÂU ◼ Thường không được chẩn đoán hoặc chẩn đoán quá muộn và hiếm khi được điều trị đúng ◼ Diễn tiến mãn tính nếu không được điều trị. Hồi phục tự nhiên hiếm gặp ở người lớn. ◼ Với rối loạn thích ứng (stress) gây cản trở trong công việc hoặc giao tiếp
- NGUY CƠ MÃN TÍNH 1. Lạm dụng rượu hoặc Bezodiazepine thứ phát 2. Trầm cảm thứ phát. 3. Quá tải - Hệ thống chăm sóc y tế ( quá nhiều chẩn đoán, chẩn đoán sai, trị liệu không thích hợp) - Hệ thống chăm sóc tâm lý xã hội (công việc không hiệu quả, thất nghiệp)
- QUAN ĐIỂM CHẨN ĐOÁN ▪ DSM-I & DSM-II: đưa khái niệm loạn thần kinh lo âu ( anxiety neurosis) ▪ DSM-III: chia rối loạn lo âu toàn thể và rối loạn hoảng loạn - thời gian chẩn đoán 1 tháng ▪ DSM-III-R: thời gian chẩn đoán 6 tháng ▪ DSM-IV-TR: tập trung vào vấn đề căng thẳng và cảnh giác, các triệu chứng hoạt động hệ thần kinh thực vật ở DSM III R đã bỏ D.Nutt, anxiety disorder 2005: 25-48
- TRIỆU CHỨNG TÂM LÝ CỦA LO ÂU ◼ Cảm thấy khiếp sợ ◼ Khó tập trung ◼ Tăng cảnh giác ◼ Mất ngủ ◼ Giảm tình dục ◼ Có “hòn” ở họng ◼ Cảm giác khó chịu ở dạ dày
- TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ CỦA LO ÂU ▪ Run, co rúm người ▪ Tăng hoạt động hệ thần kinh tự trị ▪ Đau lưng, đau đầu - Đỏ mặt hoặc tái xanh ▪ Căng cơ - Tim nhanh, đánh trông ngực ▪ Thở nông, tăng thông khí - Đổ mồ hôi ▪ Mệt - Lạnh tay ▪ Giật mình - Tiêu chảy ▪ Dị cảm - Khô miệng ▪ Khó nuốt - Tiểu nhiều lần Kaplan & Sadock- Pocket handbook of Clinical Psychiatry2005.p.151
- LIÊN HỆ GIỮA TRIỆU CHỨNG LO ÂU VỚI CÁC VÙNG TRÊN NÃO BỘ CÙNG CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỂN THẦN KINH Triệu chứng lo sợ ( hoảng loạn, ám ảnh sợ) điều khiển bởi các đường hướng về amygdala Triệu chứng lo âu điều khiển bởi vòng vỏ não-thể vân-đồi thị-vỏ não Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
- CẢM XÚC LO SỢ Cảm xúc lo sợ được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến Anterior Cingulate Cortex (ACC) và từ Amygdala đến Orbital Frontal Cortex ( OFC) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
- HÀNH VI NÉ TRÁNH Hành vi né tránh được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến PeriAqueductal Gray ( PAG) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
- THAY ĐỔI NỘI TIẾT ục Amygdala kích hoạt trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
- THAY ĐỔI HÔ HẤP Thay đổi về hô hấp được điều hoà đường dẫn truyền từ Amygdala đến Parabrachial nucleus (PBN) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
- THAY ĐỔI THẦN KINH THỰC VẬT Thần kinh thực vật được điều hoà bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến Locus Coeruleus (LC) Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008
- TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA (DSM-5) A. Lo âu và lo lắng về các sự kiện hay công việc (việc làm, học tập…) xuất hiện nhiều ngày, ít nhất trong vòng 6 tháng. B. BN khó kiểm soát được lo lắng C. Lo âu phải kết hợp với ít nhất 3 trong số 6 t/c sau: 1. Bất an 2. Dễ mỏi mệt 3. Khó tập trung, đầu óc trống rỗng 4. Dễ bị kích thích 5. Căng cơ 6. RL giấc ngủ (khó ngủ, ngủ không ngon)
- LO ÂU DO CÁC BỆNH LÝ NỘI KHOA (Anxiety Disorder Due to General Medical Condition ) LÂM SÀNG: ▪ Biểu hiện tương tự như một trạng thái lo âu thông thường ▪ Bệnh cảnh loại hoảng loạn là thường gặp nhất ▪ 83% bệnh nhân chờ ghép tim bị RL hoảng loạn ▪ 25% bệnh nhân Parkinson và bệnh phổi tắc nghẽn bị RL hoảng loạn ▪ Trong Basedow 2/3 bệnh nhân bị RL lo âu toàn thể D.Nutt, anxiety disorder 2005: 25-48
- LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA ▪ Các triệu chứng giống như RL lo âu toàn thể ▪ Biểu hiện như cơn hoảng loạn là thường gặp nhất ▪ Ít gặp biểu hiện sợ đặc hiệu ▪ Bệnh lý cơ tim thường gây cơn hoảng loạn nhất (83% b/n chờ ghép tim bị cơn hoảng loạn) ▪ 25% b/n Parkinson, COPD có t/c hoảng loạn ▪ Basedow thường gây RL lo âu toàn thể nhất (2/3 các trường hợp) D.Nutt, anxiety disorder 2005: 25-48
- LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA Anxiety Disorder Due to General Medical Condition Neurogical disorder Systemic conditions Hypoxia Cerebral neoplasms Cardiovascular disease Cerebral trauma & post concussive Pulmonary insufficiency syndromes Anemia Cerebrovascular disease Subarachnoid hemorrhage Migraine Endocrine disturbances Encephalitis Pituitary dysfunction Thyroid dysfunction Cerebral syphilis Parathyroid dysfunction Multiple sclerosis Pheochromocytoma Huntingson’s disease Female virilization disorder Wilson’s disease Epilepsy Cummings JL.Clinical Neuropsychiatry. Orlando,FL Grune & Stratton 1985:214
- LO ÂU DO BỆNH LÝ NỘI KHOA Anxiety Disorder Due to General Medical Condition Deficiency states Inflammatory disorder Vitamine B12 deficiency Lupus erythematosus Pellagra Rheumatoid arthritis Polyarteritis nodosa Toxic conditions Temporal arteritis Alcohol & drug withdrawal Miscellaneous conditions Vasopressor agents Hypoglycemia Penicilline Sulfonamides Carcioid syndrome Mercury Systemic malignancies Arsenic Premenstrual syndomes Phosphorus Febrile illnesses & chronic infections Organophosphates Porphyria Carbon disulfide Infectious mononucleosis Benzene Posthepatitis syndrome Aspirin intolerance Uremia Cummings JL.Clinical Neuropsychiatry. Orlando,FL Grune & Stratton 1985:214
- THUỐC GÂY LO ÂU Intoxication Withdrawal Amphetamines & other sympatomimetics Alcohol Amyl nitrite Antihypertensives Anticholinergics Opioids Caffeine Sedative-hypnotics Canabis Cocaine Hallucinogens Theophylline Yohimbine Kaplan & Sadock’s pocket handbook of clinical psychiatry 2001:156
- LO ÂU DO NGUYÊN NHÂN THỰC THỂ ( Rosenbaum 1996) ▪ Khởi phát sau 35 tuổi ▪ Không có tiền sử cá nhân hoặc gia đình có RLLA ▪ Không có tiền sử thời thơ ấu bị lo âu, ám ảnh sợ hoặc lo âu chia ly ▪ Không có các sự kiện rõ rệt trong cuộc sống làm khởi phát hoặc gia tăng triệu chứng lo âu ▪ Không có hành vi tránh né ▪ Đáp ứng kém với các thuốc chống lo âu Theodore A.Stern.Guide to primary care Psychiatry,2004:137-150
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tâm thần học: Rối loạn lo âu
9 p | 273 | 40
-
CHẨN ĐOÁN SẨY THAI LIÊN TIẾP
8 p | 138 | 26
-
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 5)
6 p | 129 | 9
-
Diazepam
5 p | 135 | 9
-
SUY NHƯỢC THẦN KINH VÀ RỐI LOẠN PHÂN LY
5 p | 128 | 9
-
Bài giảng Rối loạn lo âu, trầm cảm và bệnh tim mạch
24 p | 93 | 7
-
CÁC BỆNH TÂM CĂN, CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ (F40-F49) - 2
15 p | 105 | 6
-
HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN LO ÂU
10 p | 67 | 5
-
SUY NHƯỢC THẦN KINH RỐI LOẠN PHÂN LY
6 p | 134 | 5
-
Bài giảng chuyên đề: Tâm thần học - Rối loạn lo âu
9 p | 41 | 5
-
Bài giảng Các rối loạn liên quan Stress - ThS. Bùi Văn San
54 p | 14 | 4
-
Bài giảng Trầm cảm và lo âu tình trạng bệnh lý phối hợp trong thực hành lâm sàng - PGS.TS. Trần Hữu Bình
37 p | 13 | 4
-
Bài giảng Trầm cảm: Phát hiện và quản lý - PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
16 p | 23 | 4
-
Bài giảng Rối loạn lo âu lan tỏa từ triệu chứng đến điều trị - TS. BS. Ngô Tích Linh
54 p | 9 | 4
-
Bài giảng Rối loạn giấc ngủ - TS.BS. Trần Đức Sĩ
21 p | 1 | 0
-
Bài giảng Rối loạn trầm cảm chủ yếu - ThS. BS. Hồ Nguyễn Yến Phi
52 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn