intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rối loạn tăng động giảm chú ý - BSCK2. Thái Thị Thanh Thủy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Rối loạn tăng động giảm chú ý do BSCK2. Thái Thị Thanh Thủy biên soạn gồm các nội dung: Tổng quan về rối loạn tăng động giảm chú ý; Chiến lược điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý; Các ca lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rối loạn tăng động giảm chú ý - BSCK2. Thái Thị Thanh Thủy

  1. Rối loạn Tăng động giảm chú ý ADHD Attention Deficit Hyperactivity Disorder BSCK2: THÁI THI THANH THỦY TRƯỞNG KHOA TÂM LÝ- VLTL- BV NHI ĐỒNG II CP-282444
  2. NỘI DUNG A- Tổng quan B- Guideline ⚫ 2018 Guidelines ADHD của Hiệp hội Nhi khoa Canada ⚫ 2019 Guidelines ADHD của Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kỳ ⚫ 2020 CADDRA Canadian ADHD Practice Guidelin ⚫ VN 2020 B- Chiến lược điều trị ⚫ 1- Thay đổi hành vi ⚫ 2- Can thiệp giáo dục ⚫ 3- Thuốc
  3. ✔ Nghịch quá mức, không thể ngồi yên ✔ Chạy, leo trèo ✔ Nói nhiều ✔ Không tập trung, chú ý khi học tập ✔ Không hoàn thành nhiệm vụ ✔ Cẩu thả, bừa bộn ✔ Hay quên/mất đồ dùng cá nhân Những trẻ em này ở xung quanh chúng ta www.themegallery.com
  4. Các lý do than phiền CỦA PHỤ HUYNH Xấu Tồi Con là một trẻ tệ hư hỏng, sản phẩm lỗi? Cha mẹ không biết dạy dỗ? Hư Lười Con có thể mắc chứng Rối loạn tăng động giảm chú ý
  5. Tăng động giảm chú ý là gì? ADHD là một rối loạn phát triển thần kinh ADHD thường xuất hiện từ thời thơ ấu, nhưng không nhất thiết phải được chẩn đoán tại thời điểm đó ADHD là một rối loạn kéo dài suốt đời Hơn 50% cá nhân được chẩn đoán ở thời thơ ấu và thanh thiếu niên tiếp tục bị ảnh hưởng suy giảm chức năng đến trưởng thành
  6. Các dạng lâm sàng •Tăng động giảm chú ý •ADHD •Giảm chú ý •ưu thế •Phối hợp •Giảm chú ý + Tăng động/xung động •Tăng động/xung động •ưu thế
  7. Tỉ lệ TE WHO nghiên cứu dịch tễ học ở 20 quốc gia: Tỉ lệ ADHD ở trẻ
  8. Tỉ lệ NL 50 – 65% ADHD tồn tại đến tuổi trưởng thành Tỷ lệ ADHD ở người 18 – 44 tuổi tại châu Á, Âu, Mỹ và trung đông là 2,8% Cao nhất là Pháp 7,3% Figure: Global prevalence of adult ADHD. Figure developed using data from Fayyad J et al. Atten Defic Hyperact Disord 2017; 9: 47-65 and Ebejer JL et al. PLoS One 2012; 7: e47404.4,6
  9. 3,24% ◉ Hoàng Cẩm Tú (1999): THCS 2,68% 5,1% ◉ Võ Hoàng Minh Trí (2002) THCS 0,73% (nam 1,28%, nữ 0,19%) ◉ Nguyễn T. Vân Thanh (2010): Hà Nội, tiểu học 5,1% ◉ Nguyễn T.Thu Hiền (2012): Hà nội tiểu học 9,3% ◉ Đặng Hoàng Minh (2013): Giảm chú ý 4% ◉ Phạm Danh Hoàng (2015): Vĩnh Long (tiểu học) 7,7% ◉ Trần Tiến Thịnh (2016): Thái Nguyên (tiểu học) 3,24 % 7,7%
  10. giới tính ⚫ Trẻ em: nam/nữ = 3:1 – 5:1 ⚫ Người lớn: nam = nữ ⚫ Tăng động ưu thế, thể phối hợp: nam > nữ ⚫ Giảm chú ý ưu thế: nữ > nam
  11. Nguyên nhân của ADHD •Sinh học thần kinh •Môi trường •Di truyền
  12. Di truyền ADHD có tính di truyền cao ⚫ 50% cha mẹ bị ADHD có khả năng sinh con bị ADHD và khoảng 25% trẻ em bị ADHD có cha mẹ phù hợp tiêu chuẩn chẩn đoán ADHD ⚫ Các nghiên cứu sinh đôi: khả năng di truyền của ADHD ở mức 76% (thế hệ đầu tiên khoảng từ 30 đến 40%). ⚫ Nhiều gen khác nhau đã được xác định là có liên quan đến ADHD (DRD4, DAT) nhưng ADHD là rl không đồng nhất, rất có thể liên quan đến nguyên nhân di truyền phức tạp Li Z, Chang SH, Zhang LY, Gao L, Wang J. Molecular genetic studies of ADHD and its candidate genes: A review. Psychiatry Res 2014;219(1):10–24.
  13. Sinh học thần kinh ⚫ ADHD liên quan đến sự thay đổi của cấu trúc, chức năng và dẫn truyền thần kinh của não bộ CẤU TRÚC NÃO Mật độ chất xám thấp hơn Bất thường chất trắng Giảm thể tích toàn bộ hoặc một số vùng não
  14. Môi trường Các yếu tố phối hợp giữa di truyền và môi trường có thể làm tăng nguy cơ mắc ADHD ở trẻ em và VTN Ở người trưởng thành
  15. Tic 11% Rối loạn thách thức, chống Rối loạn Ngủ 50% đối 40% ● 50 – 90% trẻ em mắc ADHD có ít nhất Tự kỷ 1 rối loạn phối hợp ● 50% có ít nhất 25% RL ứng 2 rối loạn phối hợp xử 14% RL học Trầm RL hoảng 40% cảm 4% sợ 34% Các biểu hiện phối hợp với ADHD
  16. Ảnh hưởng của ADHD đến phát triển và chức năng Cho khăn học tập, nhận thức Thất bại trong nghề nghiệp, Khó khăn tương tác XH công việc Phạm pháp, hút thuốc, nghiện Tự ti chất Tai nạn, chấn thương Chấn thương, tai nạn Các vấn đề trong quan hệ Rối loạn Hành vi tình dục nguy cơ Nghiện chất hành vi Hành vi tình dục nguy cơ Thất bại học tập GIA ĐÌNH Rối loạn hành vi Khó khăn học Tự ti Stress, trầm Có vấn đề trong tương tác XH Tai nạn, chấn thương cảm, tan vỡ… Tự ti Các vấn đề trong quan hệ Nghiện chất Bệnh cơ thể Hành vi tình dục nguy cơ Kinh tế
  17. B- Guideline: 2018 Guidelines ADHD của Hiệp hội Nhi khoa Canada 17
  18. Khuyến cáo 1: Điều trị ADHD cho trẻ em và vị thành niên cần đầy đủ và toàn diện, gồm: tâm lý giáo dục và dùng thuốc Khuyến cáo 2: Nên cho thuốc điều trị ADHD cho trẻ có vấn đề học tập và hành vi xã hội. Pediatrics & Child Health, 2018, Vol. 23, No. 7
  19. Khuyến cáo 3: Khi điều trị bằng thuốc với ADHD, cần đặt mục tiêu giảm triệu chứng và cải thiện chức năng bệnh nhi. Khuyến cáo 4: Nên sử dụng bảng tiêu chuẩn đánh giá để theo dõi điều trị của bệnh nhân. Pediatrics & Child Health, 2018, Vol. 23, No. 7
  20. Khuyến cáo 5: Nên bắt đầu điều trị với nhóm thuốc kích thích (phân lớp MPH hoặc DEX). Khuyến cáo 6: Thuốc kích thích tác dụng chậm nên được kết hợp với phương pháp không dùng thuốc lúc khởi đầu. Pediatrics & Child Health, 2018, Vol. 23, No. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2