Sắc Ký Khí<br />
<br />
(Gas Chromatography)<br />
PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn<br />
Bộ môn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm<br />
Khoa Dƣợc – Đại học Y Dƣợc TPHCM<br />
2-2014<br />
Nguyễn Đức Tuấn<br />
<br />
Đại học Y Dược TPHCM<br />
<br />
Sắc ký khí<br />
Mục tiêu: Trình bày được<br />
- Phân loại và các khái niệm cơ bản của phương pháp<br />
<br />
sắc ký khí (SKK)<br />
- Nguyên lý và cấu tạo của máy SKK<br />
- Ứng dụng SKK trong định tính và định lượng<br />
<br />
Nguyễn Đức Tuấn<br />
<br />
Đại học Y Dược TPHCM<br />
<br />
Sắc ký khí<br />
Nội dung<br />
<br />
- Lịch sử phát triển của SKK<br />
- Đại cương và các khái niệm cơ bản<br />
<br />
- Nguyên lý và cấu tạo của máy SKK<br />
- Thực hành SKK<br />
<br />
- Ứng dụng SKK trong định tính và định lượng<br />
- SKK và các phương pháp sắc ký khác<br />
Nguyễn Đức Tuấn<br />
<br />
Đại học Y Dược TPHCM<br />
<br />
Lịch sử phát triển của SKK<br />
1777: Scheele, Fontana – Hấp thụ khí trên than hoạt<br />
1905: Ramsey – Tách neon khỏi heli trên than hoạt<br />
1936: Euken và Knick – Hấp phụ và giải hấp bằng nhiệt độ<br />
<br />
1941: G. Hess – Sử dụng khí mang rửa giải cột hấp phụ<br />
1941: Martin và Synge – Lý thuyết về sắc ký phân bố (khí – lỏng)<br />
1943: Tuner (1946: Claesson) – Khả năng phân tích các đồng<br />
đẳng trên cột hấp phụ<br />
<br />
Martin<br />
(1910 – 2002)<br />
<br />
1946 - 1949: Cremer, Prior và Keulemans – Máy SKK đầu tiên.<br />
Rijks – Phát triển SKK mao quản<br />
1952: Martin và James (Nobel hóa học)<br />
Sắc ký phân bố khí – lỏng (cột nhồi)<br />
Bài báo đầu tiên về SKK<br />
<br />
1957: Golay – Cột mao quản 1980: thương mại hóa<br />
Nguyễn Đức Tuấn<br />
<br />
Synge<br />
(1914 – 1994)<br />
Đại học Y Dược TPHCM<br />
<br />
Lịch sử phát triển của SKK<br />
<br />
Erika Cremer (1900 – 1996)<br />
<br />
Máy sắc ký khí đầu tiên<br />
<br />
Fritz Prior (1921 – 1996)<br />
Nguyễn Đức Tuấn<br />
<br />
Đại học Y Dược TPHCM<br />
<br />