intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 12: Ung thư niêm mạc tử cung

Chia sẻ: Hạ Mộc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:298

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 12: Ung thư niêm mạc tử cung cung cấp cho học viên những nội dung gồm: dịch tễ học; tần suất K nội mạc; bệnh nguyên K nội mạc; quá sản nội mạc tử cung; phân loại mô bệnh học K nội mạc; sàng lọc EC; các thủ thuật chẩn đoán EC; phân giai đoạn EC; phân loại ung thư nội mạc tử cung (FIGO); các yếu tố tiên lượng trong ung thư nội mạc tử cung; điều trị phẫu thuật ung thư nội mạc tử cung;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 12: Ung thư niêm mạc tử cung

  1. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health Học phần 12 Ung thư niêm mạc tử cung H.- M. Runge, W. Kleine, K. Henne Freiburg Dịch thuật tiếng Việt: Nguyen Thi Ngoc Phuong,for Postgraduate Training Nguyen Thi Diem Van, Collaborating Center Tran Thi Loi, and Research in Reproductive Health Nguyen Hong Hoa, Bui Chi Thuong, Tran Le Thuy
  2. Lời cảm ơn Chúng tôi trân trọng cảm ơn các tổ chức và cá nhân về sự hỗ trợ quý báu cho Dự án Đào tạo Sau đại học Sản Phụ khoa của chúng tôi, đặc biệt là: • Quỹ Else Kroener-Fresenius, Bad Homburg (2007 - 2011) • Chương trình Asia-Link, Cộng đồng châu Âu (2004 - 2007) • Hội đồng và Đại học Sản Phụ khoa châu Âu (EBCOG) • Quỹ Mercator, Essen (2001 - 2008) • Bộ Khoa học, Nghiên cứu và Nghệ thuật Baden-Wuerttemberg, Stuttgart (1996 - 2011) • Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức (DAAD), Bonn • Các Bệnh viện Phụ Sản Đại học Freiburg (2001 - 2011), Duesseldorf, Basel và Amsterdam. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  3. Các nhà tài trợ Hợp tác Đào tạo Sau đại học Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  4. Dịch tễ học Bản đồ dịch tễ học ung thư nội mạc tử cung thế giới. Bệnh xảy ra chủ yếu ở các quốc gia giàu có´(with permission from World Cancer Report. Ed.Collaborating Center for Postgraduate Training and Research Fig. 5.63 page 218. B. Stewart and P. Kleihues. WHO/IARC-Press Lyon 2003). in Reproductive Health
  5. Dịch tễ học Phân bố bệnh theo tuổi (n = 1.797, FIGO Annual Report). Tuổi trung bình: 66, tần suất cao nhất là 55-65 tuổi, 20% xảy ra trước mãn kinh, 5% dưới 40 tuổi. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  6. Tần suất K Nội mạc  Khoảng 15.000 cas/năm trên toàn thế giới(Parazzini et al., 1991)  Ở Mỹ, mỗi năm có 35.000 cas gây ra 4.000 tử vong do bệnh (Ries et al., 1991).  Tần suất bệnh thay đồi nhiều trên thế giới, xảy ra 4 lần thấp hơn ở Châu Á, Phi và Nam Mỹ (Doll et al., 1970). Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  7. Các yếu tố bệnh nguyên 1. Cơ địa 2. Chế độ ăn 3. Di truyền 4. Kích thích hormon 5. Tamoxifen Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  8. Các yếu tố bệnh nguyên  Các yểu tố cơ địa: - Sinh ít – béo phì – cao huyết áp – đái tháo đường - Béo phì làm tăng sự thơm hoá androgen thành estron trong các tế bào mỡ (kích thích do estrogen không đối kháng) - Không sinh đẻ không phải là một yếu tố nguy cơ. Nhưng vô sinh có liên quan đến sự rụng trứng, kích hoạt tác nhân gây ung thư nội mạc qua việc kích thích estrogen không đối kháng. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  9. Bệnh nguyên K nội mạc Đánh giá tỷ lệ nguy cơ của một vài yếu tố liên quan với K nội mạc: _______________________________________________________ Yếu tố nguy cơ Biên độ nguy cơ tương đối _____________________________________________________________________ Quá cân (pounds) 1.9 – 11 20 – 50 3 > 50 9 Sinh nhiều-không sinh 0.1 - 0.9 Mãn kinh muộn (> 52 tuổi) 1.7 - 2.4 Đái đường 1.3 - 2.7 nội tiết thay thể chỉ với 1.6 - 12 Thuốc ngừa thai uống - kết hợp 0.1 - 1.0 - tiếp tục 0.9 - 7.3 cao huyết áp 1.2 - 2.1 _______________________________________________________ (Data from Parazzini et al., Gynecol. Oncol 41:1, 1991 and MacMahong, Gynecol Oncol 2:122, 1974). Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  10. Bệnh nguyên K nội mạc  Chế độ ăn: - Ăn nhiều thức ăn nhiều năng lượng và mỡ động vật có liên quan đến gia tăng K nội mạc trong thế hệ đầu và thế hệ thứ 2 của những phụ nữ Nhật di cư đến Mỹ (Gusberg 1980). - Phụ nữ béo phì có cơ thể mỡ cao nguy cơ bị K nội mạc gấp 3 lần so với phụ nữ có mỡ thấp hơn(Elliot et al., 1990). Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  11. Bệnh nguyên K nội mạc  Yếu tố di truyền: - Những nghiên cứu cho thấy có tần suất bị K nội mạc lẫn K vú cao ở phụ nữ có chị em ruột, chị em sinh đôi, mẹ và cô dì bị K nội mạc tử cung - Hội chứng LYNCH II : Những phụ nữ có một nguy cơ các ung thư sau như ung thư đại và tràng, ung thư biểu mô buồng trứng, các loại ung thư tuyến khác, ví dụ K nội mạc (Sandles et al., 1992). Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  12. Bệnh nguyên K nội mạc  Hormon (estrogen không đối kháng): - Sau khi bắt đầu sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế (HRT) chỉ có oestrogen, tần suất K nội mạc hàng năm tăng từ 23,2/100.000 (1950) lên 33,2/100.000 (1975) - Nhưng khi thêm progestin vào HRT thì tần suất bệnh giảm xuống đến 21,3/100.000 (1988). - Sử dụng estrogen không đối kháng hơn 2 năm làm gia tăng nguy cơ gấp 3 lần, trong khi ở phụ nữ dùng cả estrogen và progestin thì không gia tăng nguy cơ (Persson et al.1989). - Dùng thuốc ngừa thai uống loại kết hợp (E&P) sau hơn 1 năm làm giảm nguy cơ tới 50% và tồn tại bảo vệ ít nhất 15 năm sau (Cancer and Steroid Hormone Study, JAMA 1987). Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  13. Bệnh nguyên K nội mạc Tác động của estrogens lên thụ thể hormon (Hình thành phức hợp thụ thể - estrogen). Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  14. Bệnh nguyên K nội mạc Tế bào ung thư nội mạc có mang thụ thể miễn dịch enzym peroxidase (mũi tên) Photo: Dr. M. Orlowska-Volk Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  15. Bệnh nguyên K nội mạc a b d c Tỷ lệ sống sót bệnh nhân K nội mạc có dùng HRT chỉ với estrogen hay không dùng HRT HRT (Collins et al, 1980). a = HRT chỉ với oestrogen b = tỷ lệ tử vong theo tuổi c = Không sử dụng HRT d = tỷ lệ tử vong theo tuổi ở bệnh nhân không dùng HRT. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  16. Bệnh nguyên K nội mạc  Tamoxifen: - Tamoxifen tỏ ra rất hữu ích trong điều trị ung thư vú dương tính với thụ thể estrogen. - Tamoxifen là một thành phần non-steroid, kháng androgenic, cạnh tranh với oestrogen qua thụ thể estrogen - Tamoxifen hoạt động tại nội mạc tử cung như là một estrogen dẫn đến những thay đổi mô bệnh học Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  17. Bệnh nguyên K nội mạc  Tamoxifen Nội mạc nang hoá từng phần (a) và polyp với nhưng thay đổi dạng nang (b) ở bệnh nhân dùng tamoxifen. a b Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  18. Bệnh nguyên K nội mạc  Tamoxifen (tt): Phân tích thuận lợi-nguy cơ trong dự phòng tái phát ung thư vú và phát triển ung thư nội mạc mới được đánh giá trong nghiên cứu NSABP Tỷ lệ tái phát ít hơn: 121 / 1.000 bệnh nhân, Tỷ lệ ung thư nội mạc tăng thêm: 6.3 / 1.000 bệnh nhân. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  19. Bệnh nguyên K nội mạc  Tamoxifen (tt): Xử trí ảnh hưởng của tamoxifen lên nội mạc tử cung: Nong và nạo chỉ khi có chảy máu do rối loạn cơ năng vì loại ung thư hiếm này là tương đối lành tính (mang thụ thể, biệt hoá tốt) Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
  20. Bệnh nguyên K nội mạc Tóm tắt các yếu tố nguy cơ K nội mạc (modified from Hoskins: “Principles and Practice of Gynecologic Oncology”) Các đặc điểm Nguy cơ gia tăng Béo phì >30 Ibs 3,0 x >50 Ibs 10,0 x Đẻ ít 2,0 x Mãn kinh muộn 2,4 x Chảy máu sau mãn kinh 4,0 x Đái đường 2,8 x Cao huyết áp 1,5 x Oestrogen không đối kháng 9,6 x Quá sản không đặc hiệu phức tạp 29,0 x Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2