Bài giảng Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân sản phụ khoa
lượt xem 13
download
Bài giảng Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân sản phụ khoa bao gồm những nội dung về tình hình thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân sản phụ khoa; nguy cơ tắc tĩnh mạch sau mổ lấy thai, phương pháp dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và một số nội dung khác, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân sản phụ khoa
- Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân sản phụ khoa 1 Sinh hoạt khoa học Đà nẵng 25 tháng 12 2014 08/27/15 MLT ca TTON đầu tiên
- HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU & THUYÊN TẮC PHỔI Thuyên tắc THUYÊN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH (TTHKTM) Di chuyển Venous Thromboembolism (VTE) Huyết khối 08/27/15 2
- THUYÊN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH: KẺ SÁT NHÂN THẦM LẶNG Gần 80% VTE không có triệu chứng 1,2 80% Không có triệu Trên 70% tử vong do chứng1,2 thuyên tắc phổi chỉ được xác định sau khi tử thiết 2,3 Lethen H et al. Am J Cardiol 1997;80:1066—9 1 2 Sandler DA et al. J R Soc Med 1989;82:203—5 08/27/153Stein PD et al. Chest 1995;108:978—81 3
- Huyết khối tĩnh mạch ở phụ nữ mang thai và phẫu thuật sản phụ khoa Trung Quốc: tỷ lệ HKTM là 1,88/1000 phụ nữ mang thai Macklon NS: nguy cơ bị HKTM khi mổ lấy thai tăng gấp 2,4 lần so với đẻ đường dưới. Bonnar J. Can: mổ lấy thai thì tỷ lệ tử vong vì thuyên tắc phổi cao gấp 10 lần so với đẻ thường. 08/27/15 4
- Số sản phụ bị thuyên tắc do huyết khối tĩnh mạch ngày càng tăng TTHKTM : nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho sản phụ khoa ở các nước phát triển Nghiên cứu của tác giả Ghaji va CSự công bố trên American Journal of Obstetric and Gynecology 2013 Khảo sát trên 64tr sản phụ nhập viện ở Hoa Kỳ từ 1994 2009 kết quả : tỉ lệ sản phụ nhập viện do VTE tăng 14% Nguy cơ mắc VTE ở phụ nữ mang thai cao gấp 4 lần và đặc biệt tăng cao trong giai đoạn hậu sản (6 tuần sau sinh) 21,5 – 84 lần so với phụ nữ không mang thai 08/27/15 5
- Khảo sát tỉ lệ HKTMSCD ở phụ nữ sau mổ lấy thai ở Bệnh viện Bạch mai Đối tượng nghiên cứu: 310 sản phụ sau mổ lấy thai nằm viện tại khoa Phụ Sản, khoa Cấp cứu, khoa Điều trị tích cực Bệnh viên Bạch mai và Viện Tim mạch Việt nam. Nằm viện ≥ 5 ngày Không có triệu chứng HKTM chi dưới qua thăm khám lâm sàng trước phẫu thuật. Kết quả: Tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới là 13,5% Đinh Thị Thu Hương và cộng sự. Nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới mới mắc bằng siêu âm Doppler ở sản phụ sau mổ lấy thai tại 08/27/15 bệnh viện Bach Mai năm 2012. Tạp chí Y Học Thưc hành.2014 6
- Sự khác biệt về tỉ lệ mắc HKTM ở BN có dự phòng và không dự phòng BN phẫu thuật không dự phòng: tỷ lệ HKTMS là 1530%, TTP: 0,20,9% Anh: BN phẫu thuật phụ khoa có nguy cơ mà không được dự phòng: HKTMS chiếm 740% Geerts,2008: tỷ lệ HKTMS ở BN phẫu thuật phụ khoa không dự phòng huyết khối là 1540% ClarkePearson: 40% trường hợp tử vong vì TTP sau PT phụ khoa, 2/3 tử vong trong 30 phút đầu của TTP ACCP 8th: LMWH giảm nguy cơ HKTMS không triệu chứng và TT HKTM có triệu chứng > 70% so với không dự phòng 08/27/15 7
- Nguy cơ tắc tĩnh mạch sau mổ lấy thai Tỉ lệ HKTMS sau mổ lấy thai 0,424/1.000 so với đẻ thường 0,173/1.000, tỉ lệ NMP cũng cao hơn 0,4/1.000[1] Thông báo của ban bảo vệ sức khỏe Thụy Điển nguy cơ NMP sau mổ lấy thai 6,7(95%CI, 4,510). Mỹ: tỉ lệ HKTMS sau mổ đẻ 0,521/1.000[2]. Mổ lấy thai cấp cứu nguy cơ HKTMS tăng gấp 2 so với mổ có chuẩn bị[1]. Mổ lấy thai ở tuổi >35 nguy cơ tắc tĩnh mạch đoạn gần 1,2/1.000, NMP 1/1.000. 1:Macklon NS, Scott Med J 1996;41;83-86. 08/27/15 2:Gherman RB , Goodwin TM et al Obstet Gynecol 1999;94;730-734 8
- Yếu tố nguy cơ HKTMS Tiền sử HK-TT TM Suy tim mạn Béo phì Quá gắng sức hay chấn thương cơ Tổ g ôn Bệnh nhiễm trùng n gđ th Suy tim mạn ươ tăn Suy tĩnh mạch ng i há Tam giác nộ gt i Virchow mô ạn Tr Ứ đọng tuần hòan Suy tĩnh mạch Béo phì (BMI > 30 kg/m2) Bất động Thai kỳ Di chuyển đường dài Đứng lâu (> 6 giờ/ngày) Tổng trạng kém
- Phân tầng nguy cơ bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa Nguy cơ thấp: + Phẫu thuật nhỏ, 60 tuổi + Phẫu thuật lớn BN 4060 tuổi + Phẫu thuật lớn BN 60 tuổi + Phẫu thuật lớn BN 4060 tuổi bị ung thư hoặc tiền sử HKTMS/ TTP 08/27/15 + Tăng tiểNicolaide u cầus AN, IUA guide line s PREVENTION 10 AND TREATMENT OF VENOUS THROMBOEMBOLISM
- Các yếu tố nguy cơ của HKTMS và thai nghén 1.Tiền sử bản thân có HKTM 2. Tiền sử gia đình có KHTM 3. Tăng tiểu cầu mắc phải hoặc tiên thiên 4. Hội chứng kháng PhosphoLipid 5. Phẫu thuật lớn vùng chậu hoặc bụng 6. Liệt chi dưới 7. Tuổi > 35 8. Cân nặng > 80 Kg hoặc BMI ≥ 30 9. Số lần mang thai ≥3 10. Giãn tĩnh mạch nặng 08/27/15 Australian Council on Healthcare Standards (ACHS) High Risk Factors 11
- Các yếu tố nguy cơ của HKTMS và thai nghén 11. Tình trạng nhiễm trùng 12. Bất động kéo dài/ nằm viện> 4 ngày 13. Mổ lấy thai cấp cứu 14. Chuyển dạ kéo dài > 12 giờ 15. Hỗ trợ sinh sản 16. Mất máu nhiều 17. Mất nước 18. Mang thai liên quan: tiền sản giật, nôn kéo dài… 19. Bệnh nội khoa kèm theo: HCTH, bệnh tim, viêm ruột, hồng cầu hình liềm 08/27/15 Australian Council on Healthcare Standards (ACHS) High Risk Factors 12
- Mức độ nguy cơ TTHKTM trên BN mổ lấy thai Nguy cơ thấp: + Mổ lấy thai không phức tạp và không có các nguy cơ khác kèm theo Nguy cơ trung bình: + Tuổi > 35 + Béo phì BMI > 30 + Số lần có thai >3 + Giãn TM lớn + Đang trong tình trạng nhiễm trùng + Tiền sản giật + Bất động > 4 ngày trước phẫu thuật + Bệnh nội khoa kèm theo + Mổ lấy thai cấp cứu khi chuyển dạ Nguy cơ cao: + Nhiều hơn 2 yếu tố của nhóm nguy cơ trung bình + Mổ lấy thai kèm cắt tử cung + Tiền sử HKTMS hoặc tăng tiểu cầu 08/27/15 13 Marik P, Plante L. N Eng l J Me d 2008;359:20252033
- D Dựự phòng huy phòng huyếết kh ối ch t khố ưa đ i chư ược áp d a đượ ụng c áp dụ ng ởở b ệnh nhân n bệ nh nhân nằằm vi ệnn m việ Trong sốố 5451 b Trong s 5451 bệệnh nhân có VTTMS c nh nhân có VTTMS cấấp, 2726 đã đ p, 2726 đã đượ c chẩẩn đoán t ược ch n đoán tạại i bbệệnh vi nh việện. Ch n. Chỉỉ có 42% s có 42% sốố n nầầy đã đ y đã đượ c dựự phòng trong vòng 30 ngày ược d phòng trong vòng 30 ngày trtrướ c khi vào việện. ước khi vào vi n. 08/27/15 14
- Các phương pháp dự phòng HKTM Phương pháp không dùng thuốc Vận động sớm Tránh mất nước Tất áp lực Thiết bị nén khí gián đoạn S tate wide Mate rnity and Ne onatal Clinical Guide line : Ve nous throm boe m bolis m (VTE) 08/27/15 prophylaxis in pre gnancy and the pue rpe rium 15
- Các phương pháp dự phòng thuyên tắc tĩnh mạch Thuốc kháng vitamin K (VKAs) Heparin thường (UFH) Heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH) Fondaparinux Biện pháp cơ học Aspirine (ASA) Dabigatran etexilate Rivaroxaban 08/27/15 16
- HEPARIN KHÔNG PHÂN ĐOẠN LIỀU THẤP Liều dùng: 5000 tiêm dưới da 2 – 3 lần/ngày Hiệu quả dự phòng được chứng minh lần đầu tiên trên tạp chí Lancet năm1975 Giảm nguy cơ bị HKTMCD, tắc mạch phổi và tử vong do tắc mạch phổi Tỷ lệ biến chứng chảy máu lớn khá thấp: 0.3 2 trường hợp/1000 bệnh nhân ngày. Có thể gây giảm tiểu cầu (nguy cơ giảm tiểu cầu: 3%), cần phải theo dõi thường xuyên số lượng tiểu cầu. 08/27/15 17
- HEPARIN TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP Enoxaparin: 40 mg/ngày, tiêm dưới da (hoặc 30mg 2 lần/ngày tiêm dưới da) Điều chỉnh liều theo chức năng thận: 30 mg/ngày (tránh dùng nếu mức lọc cầu thận
- KHÁNG VITAMIN K Liều thay đổi (Warfarin 510 mg/ngày) điều chỉnh liều theo INR Dùng ít nhất 48 tiếng rồi đánh giá tác dụng chống đông, và cần 5 – 7 ngày để đánh giá hiệu quả lâm sàng. Cần theo dõi chặt chẽ. Không cần chỉnh liều theo chức năng thận. Thường được chỉ định trong dự phòng kéo dài 08/27/15 19
- KIỂM TRA CHỐNG CHỈ ĐINH – NGUY CƠ CHẢY MÁU TRƯỚC KHI SỬ DỤNG CHỐNG ĐÔNG CCĐ TUYỆT ĐỐI CCĐ TƯƠNG ĐỐI Suy thân năng ̣ ̣ Choc do ̣ ̀ tuy sô ̉ ́ ng Suy gan năng ̣ Đang dù ng cá c thuố c chống đông (ví Xuấ t huyế t nã o du: aspirin, clopidogrel, warfarin v ̣ ớ i INR Tì nh trang xuâ ̣ ́ t huyế t đang tiế n triên ̉ >2…) (Ví du: xuâ ̣ ́ t huyế t do loé t da da ̣ ̀ y tá Số lượng tiề u cầ u
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thuyên tắc phổi
13 p | 236 | 73
-
Bài giảng Điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) - TS. BS. Lê Thượng Vũ
59 p | 136 | 18
-
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở người cao tuổi - PGS.TS. Nguyễn Văn Trí
17 p | 234 | 12
-
Bài giảng Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu ngoại khoa - Tăng Hà Nam Anh
39 p | 43 | 5
-
Bài giảng Thuyên tắc động mạch phổi mạn tính - BS. Phạm Quốc Đạt
47 p | 18 | 3
-
Bài giảng Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở những vị trí bất thường - BS. Nguyễn Anh Quân
40 p | 20 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân ung thư - ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Liên
19 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đánh giá thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (TT HKTM) ở bệnh nhân ung thư - BS. Nguyễn Anh Quân
25 p | 56 | 3
-
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán thuyên tắc động mạch phổi – ThS. Lê Khắc Bảo
31 p | 71 | 3
-
Bài giảng Bằng chứng liệu pháp một thuốc trong điều trị thuyên tắc khối tĩnh mạch - TS.BS. Hoàng Văn Sỹ
39 p | 49 | 3
-
Bài giảng Rối loạn hoạt động van tim nhân tạo
41 p | 12 | 3
-
Bài giảng Bằng chứng của liệu pháp một thuốc trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ
39 p | 18 | 2
-
Bài giảng Thuốc kháng đông trong thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch: Hiện tại và tương lai - PGS. Nguyễn Văn Trí
22 p | 26 | 2
-
Bài giảng Chia sẻ kinh nghiệm thực tế sử dụng NOAC trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
55 p | 39 | 2
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu thuyên tắc phổi - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
36 p | 2 | 0
-
Bài giảng Thay khớp trên bệnh nhân loãng xương, Cushing, các thay đổi và biến chứng cần lưu ý trong phẫu thuật và dự phòng - Ts Bs Trần Bình Dương
29 p | 1 | 0
-
Bài giảng Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân ung thư: Cập nhật khuyến cáo của ASCO và ESMO 2023 - ThS.BS. Trần Công Duy
35 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn