intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sản xuất thông minh trong doanh nghiệp - TS. Nguyễn Hữu Xuyên

Chia sẻ: Nguyen Huu Xuyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sản xuất thông minh trong doanh nghiệp gồm các nội dung chính sau: Khái quát chung về sản xuất thông minh; Nguồn gốc, trụ cột cho sản xuất thông minh; Tiêu chuẩn, công cụ và thiết kế sản xuất thông minh; Xu hướng công nghệ trong sản xuất thông minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sản xuất thông minh trong doanh nghiệp - TS. Nguyễn Hữu Xuyên

  1. SẢN XUẤT THÔNG MINH TRONG DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Hữu Xuyên Điện thoại: 0983824098; Email: huuxuyenbk@gmail.com 1
  2. NỘI DUNG 1 m Sản xuất thông minh  Khái quát chung về sản xuất thông minh  Nguồn gốc của sản xuất thông minh  Các trụ cột trong sản xuất thông minh 2 Tiêu chuẩn, công cụ thiết kế hệ thống SXTM  Xây dựng tiêu chuẩn cho sản xuất thông minh  Tiêu chuẩn vòng đời hệ thống sản xuất  Công cụ thiết kế hệ thống SXTM  Khung tiêu chuẩn SXTM tại Việt Nam 3 m Xu hướng công nghệ trong sản xuất thông minh
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Bộ KH&CN (2021), Khoa học và Công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2. Hà Minh Hiệp (2019) , Sản xuất thông minh trong cách mạng Công nghiệp 4.0, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia/ 3. Hà Minh Hiệp (2019), Doanh nghiệp và lộ trình tiếp cận cuộc cách mạng Công nghiệp 4, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 4. Vũ Thị Tú Quyên và các tác giả (2020), Nghiên cứu, đánh giá thí điểm mức độ sẵn sàng cho sản xuất thông minh của doanh nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài, Hà Nội. 5. Nguyễn Hữu Xuyên (2021), Quản lý sáng chế và Công nghệ (Kiến tạo chính sách phục vụ đổi mới sáng tạo), NXB Khoa học và Kỹ thuật. 6. Nguyễn Hữu Xuyên, Phạm Ngọc Hiếu chủ biên (2022), Sáng chế với chiến lược phát triển công nghệ của doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 7. E. Wallace and F. Riddick, “Panel on Enabling Smart Manufacturing,” State College, USA, 2013 8. MOIT và UNDP (2019), Đánh giá sự sẵn sàng tiếp cận 4.0 của doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 3
  4. PHƯƠNG PHÁP Rút ra bài học kinh nghiệm Kết luận Sự đồng tình hay bất đồng quan điểm giữa các nhóm Thảo luận nhóm và đưa ra các ý kiến có sự đồng Trình bày kết quả tình cao nhất Chia thành các nhóm (3 đến 5 nhóm cùng giải quyết một vấn đề) Cùng nhau trao đổi Các câu hỏi quản lý được đặt ra Nêu vấn đề 4
  5. GIỚI THIỆU Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuyên Trình độ:  Kỹ sư Thiết bị điện – Điện tử (HUST, 2003)  Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (HUST, 2008)  Tiến sĩ Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) (NEU, 2013)  Chứng chỉ quản trị tài sản trí tuệ (JPO, 2016). Quá trình làm việc:  2022-nay: Phó Viện trưởng phụ trách, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN (NISTPASS-VISTI, MOST)  2015-2022: Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ (NIPTECH, MOST)  2015-nay: Giảng viên thỉnh giảng Trường ĐHKT Quốc dân (NEU)  2008-2015: Giảng viên/phó trưởng Bộ môn (2014), Trường ĐHKT Quốc dân  2005-2008: Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ cao, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) 2003-2005: Kỹ sư, Công ty Xây lắp Hóa chất - VINAINCON.  Tham gia tư vấn dự án, đào tạo về lập kế hoạch, QLKT, CGCN, ĐMST 5
  6. KHỞI ĐỘNG (1) Hiệp hội Công nghiệp Cơ khí của Đức (VDMA) 6 trụ cột, 18 nhóm tiêu chí MOIT, UNDP, 4.0, 2019 6
  7. KHỞI ĐỘNG (1) MOIT, UNDP, 4.0, 2019 7
  8. KHỞI ĐỘNG (1) MOIT, UNDP, 4.0, 2019 8
  9. KHỞI ĐỘNG (1) • C1 tính năng kiểm soát, kết nối của các thiết bị • C2 mức độ đáp ứng nhu cầu kết nối của thiết Đo lường mức độ số hóa và sản xuất Nhà máy bị tự động trên nền tảng hệ thống không • C3 mô hình quản lý kỹ thuật số thông minh • C4 cách thức thu thập dữ liệu gian thực-ảo của DN bằng các chiều • C5 mục đích sử dụng dữ liệu • C6 mức độ bao phủ của hệ thống CNTT (C6 không được dùng trong khảo sát ở VN). Đo lường khả năng các quá trình và • D1 chia sẻ thông tin Vận hành sản phẩm có thể số hóa và được kiểm • D2 tự động hóa • D3 quá trình tự chủ thông minh soát qua hệ thống công nghệ thông tin • D4 bảo mật thông tin bằng các chiều • D5 sử dụng công nghệ điện toán đám mây. Đo lường khả năng kiểm soát sản • E1 phân tích dữ liệu trong quá trình sử phẩm bằng công nghệ thông tin, cho dụng (khả năng cấp dữ liệu theo công nghệ Sản phẩm phép kết nối sản phẩm với các hệ thông tin của sản phẩm) thông minh • E2 tính năng CNTT bổ sung (sử dụng dữ thống công nghệ cao trong chuỗi giá liệu của sản phẩm). trị bằng các chiều 9
  10. KHỞI ĐỘNG (1) Khảo sát 2659 DN (MOIT, UNDP) 10
  11. KHỞI ĐỘNG (1) Mức sẵn sàng trong trụ cột Nhà máy thông minh theo ngành Khảo sát 2659 DN (MOIT, UNDP) 11
  12. KHỞI ĐỘNG (1) Mức sẵn sàng trong trụ cột Vận hành thông minh theo ngành Khảo sát 2659 DN (MOIT, UNDP) 12
  13. KHỞI ĐỘNG (1) Mức sẵn sàng trong trụ cột Sản phẩm thông minh theo ngành Khảo sát 2659 DN (MOIT, UNDP) 13
  14. KHỞI ĐỘNG (1) Ví dụ: ngành điện tử tin học (gần 174 DN) 14
  15. KHỞI ĐỘNG (2) Bộ công cụ đánh giá mức độ sẵn sàng của DN, hướng tới CĐS và SXTM (VNPI) http://vipa.vnpi.vn/gioi-thieu 15
  16. KHỞI ĐỘNG (2) Bộ công cụ đánh giá mức độ sẵn sàng của DN, hướng tới CĐS và SXTM (VNPI) 16
  17. KHỞI ĐỘNG (2) Ví dụ: Hiện trạng và mức độ quan tâm của DN về SXTM TS Hà Minh Hiệp, 2020 17
  18. KHỞI ĐỘNG (3) Khung đánh giá về mức độ CĐS (USAID&MPI) Khung đánh giá MĐSS đánh giá 07 lĩnh vực trọng tâm trong doanh nghiệp, chia thành 3 nhóm: Nhóm 1 - Chuyển đổi chiến lược; Nhóm 2 - Chuyển đổi mô hình kinh doanh Nhóm 3 - Chuyển đổi năng lực quản trị. USAID & MPI, 2022 18
  19. KHỞI ĐỘNG (3) Thang đo đánh giá về mức độ CĐS (USAID&MPI) 19
  20. KHỞI ĐỘNG (3) Kết quả đo lường mức độ CĐS cho DN (USAID&MPI) Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số theo ngành Nguồn: Khảo sát của Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2022 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2