Bài giảng Sinh học 10 bài 4: Cacbonhiđrat va lipit
lượt xem 81
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 10 bài 4: Cacbonhiđrat va lipit thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 10 bài 4: Cacbonhiđrat va lipit trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 10 bài 4: Cacbonhiđrat va lipit
- 4
- CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT 4 I. CÁCBONHIĐRAT (ĐƯỜNG) 1. Cấu tạo hoá học 2. Cấu trúc và chức năng của các loại cácbonhiđrat II. LIPIT 1. Đặc điểm chung 2. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit 3 4 10
- CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT 4 I. Cácbonhiđrat (Đường) 1. Cấu tạo hoá học - Có 3 loại cácbonhiđrat - Đường đơn - Đường đôi - Đường đa - Tan nhiều trong nước -Là hợp chất hữu cơ chứa 3 loại nguyên tố hoá học là C, O, H, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là glucôzơ - CTPT là (CH2O)n 3 5 1
- 4 I. Cácbonhiđrat (Đường) 1. Cấu tạo hoá học - Có 3 loại cácbonhiđrat - Đường đơn - Đường đôi - Đường đa - Tan nhiều trong nước -Là hợp chất hữu cơ chứa 3 loại nguyên tố hoá học là C, O, H, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là glucôzơ - CTPT là (CH2O)n 3 5 1
- CH2OH CH2OH Đường đôi CH2OH CH2OH H HO HO H H H CH2OH H H HO OH H HO H H H Đường đơn OH OH OH H CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH H H CH2OH H H CH2OH H O H HO H H HO H H O H H HO H OH OH Đường đa OH OH OH H OH H Cácbonhiđrat được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Theo ại đườ tắ Có mấy longuyên ngc nào ? 2 56
- Quan sát hình và cho HOH biết đặc tính của HOH đường CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH H H CH2O H H HOH HO H H HO H H H H H O O H OH OH OH H OH OH OH H CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH H CH2OH H H H H H H HO H HO H H O O HO H H OH OH OH H OH OH OH H HOH HOH HOH 2
- 6 Quan sát phim + Đọc SGK để hoàn thành phiếu số 1 trong 5 phút Phiếu học tập số 1 Phân biết các loại đường theo cấu trúc và chức năng Đường đơn Đường đôi Đường đa C ấu trúc Chức năng Đại diện 4 56
- CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT 4 I. Cácbonhiđrat (Đường) 1. Cấu tạo hoá học 2. Cấu trúc và chức năng của các loại cácbonhiđrat Loạ Điểm i đườS Đường đơn Đường đôi Đường đa nSg Một phân tử đường Hai phân tử đường đơn Nhiều phân tử C ấu liên kết gliczit với nhau đường đơn liên kết trúc loại 1 phân tử H2O gliczit với nhau Chức -Đơn phân cấu tạo nên -Là loại đường vận -Chất dự trữ trong cơ đường đa, đường đôi chuyển trong cây thể động vật, thực vât năng -Tham gia cấu tạo -Giá đỡ và bảo vệ cơ ARN thể -Cung cấp năng lượng,
- H.1 Cách sắp xếp glucôzơ tạo tinh bột H.2 Cách sắp xếp glucôzơ tạo xenlulôzơ Mô tả cách sắp xếp các phân tử glucôzơ trong tế bào thực vật Em có nhận xét gì về cấu trúc các loại đường đa 4 5 6 1
- Axit béo Liên kết este H H H H H H O H H C H H H H H C C C H–C– C O–C C C H C C C C H H H H H H H H Tại sao lipit H H không tan trong H H H H nước H H O H H C H H H H C C C H–C– C C O–C C C H C C C H H H H H H H H H H H H H H H H H O H H C H H H C C C H–C– C O–C C C H C C C C H H H H H H H H H H 4 56 11
- CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT 4 I. Cácbonhiđrat (Đường) II. Lipit 1. Đặc điể2 chung m - Là hợp chất hữu cơ chứa C, O, H nhưng tỉ lệ O ít hơn cácbonhiđrat - Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ - Cấu tạo từ nhiều loại phân tử hữu cơ khác nhau( AXit béo và glixêrol) => Có nhiều loại lipit khác nhau 10 1112
- CH HOH 3 CH3 HOH HO HOH Tại sao lipit đưtợcncấuctạoi tđi ra?O, H Tại sao phân ử ướ lạ ừ C, nhưng lại không được xếp vào nhóm Vậy lipít có đặc tính gì? đường 4 56 9
- Quan sát H. 3 đọc đầu ưa 9 12 nước thông tin trong SGK Nhóm phôtphat hoàn thành phiếu học tập số 2 trong 5 phút Axit béo CH3 Axit béo CH3 l orê x l G Axit béo Axit béo l orê x l G i Axit béo i HO đuôi kị nước Cấu trúc phân tử mỡ Cấu trúc phân tử Cấu trúc phân tử Quan sát H. 3 nhận xét gì về cấu tạo hoá phôtpholipit stêrôit học của các phân tử lipit? Các loại lipit Cấu trúc hoá học Vai trò Dầu, mỡ Photpholipit 4 56 Steroit
- CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT 4 I. CÁCBONHIĐRAT (ĐƯỜNG) II. LIPIT 1. Đặc điểm chung 2. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit Các loại lipit Cấu trúc hoá học Vai trò đối với tế bào và cơ thể Dầu, mỡ Gồm 1 phân tử rượu -Là nguyên liệu dự trữ cho TB và C (glixerol) liên kết với 3 axit thể béo . -Tham gia điều hòa thân nhiệt Photpholipit Gồm 1 phân tử glixerol LK -Cấu tạo nên các loại màng của tế với 2 axit béo và 1 nhóm bào. photphat Steroit -Cấu tạo (CT) nên các hoocmon Chứa các nguyên tử liên kết vòng -CT nên diệp lục -CT nên sắc tố võng mạc mắt người
- BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2 Câu 1 Chọn từ trong các từ: Đường dự trữđường vận , , đường dễ hoà tan điển vào chỗ trống để hoàn n ỉnh đoạn văn chuyểch Chọn câu trả lời đúng: Loại lipit nào có vai trò cấu trúc sau màng sinh học “ Đường đôi còn được gọi là ………………………vì nhiều a. Mỡ c. Sôerôit loại trong số chúng được cơ thể sinh vật dùng để chuyển từ b. Dầu đến nơi khác. Ví dụ lactôzơ là loại đường sữa mà mẹ nơi này d. Photpholipit dành riêng để nuôi con” 4 56
- BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK 2. So sánh Cacbonhiđrat với lipit theo bảng sau Điểm so sánh Giống nhau Cấu trúc Khác hoá học nhau Tính chất Vai trò
- TẠM BIỆT
- Dầu khác mỡ như thế nào ? Tại sao lại có sự khác nhau đó ? Được cấu tạo tử các axít béo no Được cấu tạo tử các axít béo không no 6
- CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH H H CH2OH H H CH2OH H H HO H H HO H H O O H H HO H OH OH OH H OH OH OH H CH2OH CH2OH CH2OH H H H HO HO H H HO H H OH OH H OH OH 4 56
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 12: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
20 p | 1622 | 174
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 7: Tế bào nhân sơ
12 p | 772 | 131
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 8: Tế bào nhân thực
18 p | 789 | 126
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
20 p | 703 | 97
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo)
17 p | 668 | 81
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 5: Prôtêin
14 p | 641 | 66
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 15: Thực hành một số thí nghiệm về enzim
11 p | 984 | 52
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
20 p | 715 | 49
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 19: Giảm phân - Đinh Hoàng Anh
19 p | 54 | 7
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 12: Thực hành Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh - Tống Thu Hiền
11 p | 47 | 4
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 17: Quang hợp - Nguyễn Minh Quý
11 p | 65 | 3
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 4: Cacbohidrat và lipit
20 p | 82 | 3
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 23: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
17 p | 31 | 3
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước - Nguyễn Mai Thùy Mi
14 p | 45 | 2
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 8: Tế bào nhân thực - Hoàn Trung Kiên
18 p | 35 | 1
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất - Mai Nguyễn Duyên
16 p | 42 | 1
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 15: Thực hành một số thí nghiệm về Enzim - Hoàng Văn Hưng
12 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn