Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)
lượt xem 3
download
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) tìm hiểu về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. Đây là tư liệu tham khảo hữu ích đối với giáo viên, hỗ trợ quá trình biên soạn giáo án và bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)
- Trê ng THPT Chuyªn Ng uyÔn HuÖ Gi¸o viªn: Ng uyÔn ThÞ Quyªn 1
- KiÓm tra bµi c ò * Ph©n biÖt tiªu hãa né i bµo vµ tiªu hãa ng o ¹i bµo ? * Tiªu hãa tro ng è ng tiªu hãa thué c h×nh thø c nµo ? ¦u ®iÓm c ña h×nh thø c nµy? 2
- TiÕt 15 Tiªu hãa ë ®é ng vËt (TiÕp theo) V. §Æc ®iÓm tiªu hãa ë thó ¨n thÞt vµ thó ¨n thùc vËt 1. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ịt Thø c ¨n : thÞt mÒm, g iµu dinh dìng , dÔ tiªu Đặc điểm è ng tiªu hãa thÝc h ng hi víi thø c ¨n * R¨ng : R¨ng c ö a, r¨ng nanh, r¨ng tríc hµm vµ r¨ng ¨n thÞt lín S ắc nh ọn, ®Ó c ¾t, xÐ nhá thø c ¨n vµ nuè t, kh«ng nhai. * D¹ dµy : D¹ dµy ®¬n Chã Tiªu hãa c ¬ häc vµ tiªu hãa hãa häc (g iè ng ë ng ê i) Nªu ®Æc Nªu ®Æc ®iÓm và c ®iÓm bé r¨ng h ức thÝc năngh ng c ủa d¹ dµy th hi víi thø c ¨n thÞt ? ú ¨n thÞt ? 3
- TiÕt 15 Tiªu hãa ë ®é ng vËt (TiÕp theo) V. §Æc ®iÓm tiªu hãa ë thó ¨n thÞt vµ thó ¨n thùc vËt 1. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ịt * Rué t no n : Ng ¾n (vµi mÐt) Tiªu hãa thø c ¨n vµ hÊp thô thø c ¨n (g iè ng ë ng ê i) * Rué t tÞt (manh trµng ) : Kh«ng ph¸t triÓn vµ kh«ng c ã c hø c n¨ng tiªu hãa Chã t tÞt l¹i kh«ng ph¸t triÓn ë T¹i s ao rué t no n ng ắn vµ rué thóđặc Nêu ¨n thÞt? điểm cấu tạo và chức năng của ruột ở thú ăn thịt? 4
- TiÕt 15 Tiªu hãa ë ®é ng vËt (TiÕp theo) V. §Æc ®iÓm tiªu hãa ë thó ¨n thÞt vµ thó ¨n thùc vËt 1. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ịt 2. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ực v ật - Thức ăn: thực vật cứng, khó tiêu, nghèo dinh dưỡng. - Đặc điểm ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn. * R¨ng : - Răng nanh, răng cửa không sắc, răng trước hàm phát triển có gờ cứng, bề mặt rộng để lấy thức ăn. - Nghiền nát, nhai kỹ, trộn nước bọt và nuốt. Tr©u Đặc điểm bộ răng thú thích nghi với thức ăn thực vật như thế nào? 5
- TiÕt 15 Tiªu hãa ë ®é ng vËt (TiÕp theo) V. §Æc ®iÓm tiªu hãa ë thó ¨n thÞt vµ thó ¨n thùc vËt 1. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ịt 2. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ực v ật Dạ dày đơn (thỏ, cừu…) * D¹ dµy : Dạ dày kép (trâu, bò… động vật nhai lại) Dạ dày kép : có 4 ngăn Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ lá sách Dạ múi khế Dạ dày kép ở Trâu Dạ dày kép ở Trâu Thá So với động vật ăn thịt thì động vật ăn thực vật Mô tả quá trình tiêu cóhóa mấythức ăndạ kiểu trong dạ dày 4 ngăn dày? của trâu? 6
- TiÕt 15 Tiªu hãa ë ®é ng vËt (TiÕp theo) V. §Æc ®iÓm tiªu hãa ë thó ¨n thÞt vµ thó ¨n thùc vËt 1. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ịt 2. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ực v ật Dạ cỏ: - Dung tích lớn (150 lít) chứa cỏ, làm mềm thức ăn - Chứa visinh vật tiết en zim tiêu hóa xenlulo và các chất khác trong cỏ. Tại sao Trâu, Bò lại tiêu hóa được cỏ ? - Thức ăn lưu lại trong dạ cỏ 30-60 phút Dạ tổ ong: Đưa thức ăn lên miệng để nhai kỹ lại Dạ lá sách: Hấp thụ bớt nước và chuyển thức ăn vào dạ múi khế Dạ múi khế: Chứa enzim pepxin và HCl phân giải protein trong vi sinh vật và trong cỏ TạiNhai sao lại trâu, bò ănvậtcỏ có nghèo protein mà vẫn đủ chất ở động tác dụng gì? Như vậy : Ở dạ dày kép gồm 3 quá trình biến đổi cơ học, biến đổi sinh dinh dưỡng cho cơ thể? học và biến đổi hóa học. Vì vậy thức ăn khó tiêu được phân giải thành dạng Tại đơn sao giản dạ cỏ lại có dung tích lớn và thức ăn lưu lại hơn. trong dạ cỏ trong thời gian dài 30-60 phút? 7
- TiÕt 15 Tiªu hãa ë ®é ng vËt (TiÕp theo) V. §Æc ®iÓm tiªu hãa ë thó ¨n thÞt vµ thó ¨n thùc vËt 1. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ịt 2. §Æc ®iÓm tiª u hãa ë thó ¨n th ực v ật Dạ dày đơn: Thức ăn được tiêu hóa một phần (giống ở người) * Ruột non: - Dài (vài chục mét) - Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn (giống ở người) Video * Manh tràng: - Phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn. - Có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa được xenlulo. Như vậy: Ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn, thức ănChãđược tiêu hóa và hấp thụ không hoàn Thátoàn. Nên hiệu quả tiêu hóa không cao bằng Tại Tại Tại thú cósao sao sao dạ thỏ thỏ manh dày thường kép có dạ dày tràng ăn lại phân đơn phát mà củavẫn triểnmìnhtiêu ở thú vào hóa ăn lúcđược thực sáng sớm? vật ăn mà Tại sao ruột non thú ăn thực vật lại Nêu đặc điểm, chức năng của ruột non ở thú ăndài hơn thú cỏ? không phát triển ở?thú ăn thịt? thịt (gấp thực 7-8 vật lần)? 8
- Hoàn thành Sự Bảng 15: phiếu kháchọc tập nhau cơsau: Nêu bản về sự cấu khác tạo nhaunăng và chức cơ bản về cấu của các tạo và bộ phận chứcống năng của các bộ phận ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. Tên Thú ăn thịt Thú ăn thực vật bộ phận Cấu tạo Thú ăn thịt Chức năng Cấu tạo Chức Tên Thú ăn thực vật năng bộ phận Cấu tạo Chức năng Cấu tạo Chức năng Răng cửa sắc Gặm, lấy thịt khỏi xương Răng cửa, răng Giữ và giật cỏ Răng nanh nhọn Cắm vào mồi, giữ nanh không sắc ,dài, cong mồi Răng Răng Răng trước hàm và Cắt thịt thành răng ăn thịt phát mảnh nhỏ, dễ nuốt Răng trước hàm Nghiền nát cỏ khi triển và răng hàm phát nhai triển Răng hàm không - Không được sử phát triển dụng Dạ dày Dạ dày đơn Biến đổi cơ học và - Đơn Biến đổi cơ học, Dạ dày hóa học - Kép hóa học, sinh học Ruột non Ngắn (vài mét) Tiêu hóa và hấp Dài (vài chục mét) Tiêu hóa và hấp thụ Ruột non thụ thức ăn thức ăn Manh tràng Manh Không phát triển Không có chức Phát triển, có vi Tiêu hóa xenlulô và năng sinh vật cộng sinh các chất trong cỏ tràng 9
- Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Ở động vật ăn thực vật dạ dày 4 túi có ưu điểm gì hơn so với dạ dày 1 túi? Trả lời : - Thức ăn được tiêu hóa triệt để nhờ có thêm biến đổi sinh học nên không có chất dinh dưỡng nào trong thức ăn bị lãng phí đi cả. - Trong khi đó dạ dày đơn chỉ tiêu hóa thức ăn một phần còn lại thải ra ngoài theo phân nên có động vật phải ăn phân của mình để tiêu hóa lại. Câu 2: Người ta thường nói:“lôi thôi như cá trôi lòi ruột” đúng hay sai? Giải thích. Trả lời : - Đúng, vì cá Trôi ăn thực vật nên ruột dài 10
- Câu 3 : Tại sao thức ăn của động vật chứa hàm lượng protein rất thấp nhưng chúng vẫn phát triển và hoạt động bình thường? 1. Vì khối lượng thức ăn hàng ngày lớn 2. Vì có sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật. 3. Vì hệ vi sinh vật phát triển sẽ là nguồn bổ sung protein cho cơ thể. 4. Vì trong cỏ tuy có hàm lượng protein thấp nhưng đầy đủ các chất dinh dưỡng khác. Hãy chọn phương án trả lời đúng: A- 1,2,3 B- 1,2,4 C- 1,3,4 D- 2,3,4 Đáp án đúng: A 11
- Câu 4: Chọn câu trả lời đúng về tiêu hóa xenlulo Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulo của tế bào thực vật: A- không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày B- được nước bọt thủy phân thành các phần đơn giản C- được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày D- được tiêu hóa hóa học nhờ các en zim tiết ra từ ống tiêu hóa Đáp án đúng: C 12
- Xin chân thành cảm ơn các thầy cô tổ Sinh - Thể và các em học sinh lớp 11 chuyên Lý 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật
44 p | 1160 | 210
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
40 p | 1109 | 204
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
31 p | 1258 | 183
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi
25 p | 1044 | 158
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 18: Tuần hoàn máu
34 p | 932 | 141
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật
27 p | 1019 | 133
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
28 p | 889 | 132
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 17: Hô hấp ở động vật
22 p | 673 | 112
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
25 p | 810 | 107
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 p | 668 | 73
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 3: Thoát hơi nước
29 p | 653 | 60
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 22: Ôn tập chương 1
27 p | 547 | 57
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
22 p | 614 | 49
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
20 p | 562 | 49
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
21 p | 729 | 48
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
29 p | 732 | 43
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 21: Thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người
31 p | 402 | 30
-
Bài giảng Sinh học 11: Hô hấp ở động vật
29 p | 150 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn