intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 11 bài 23: Hướng động

Chia sẻ: NGUYEN KIM THUONG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

381
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống các bài giảng tổng hợp kiến thức về hướng động, các kiểu hướng động trong tự nhiên, nghiên cứu về tính cảm ứng của thực vật. Nêu vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật. Nêu các dẫn chứng cụ thể về hướng động của thực vật. Hy vọng các bài giảng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo thú vị nhất cho các em học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 23: Hướng động

  1. BÀI GIẢNG SINH HỌC 11 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A. Cảm ứng ở thực vật Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG GV: Trần Thị Thanh Tâm
  2. Cảm ứng:  Là phản ứng của sinh vật đối với kích thích  Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng Cảm ứng là gì? GV: Trần Thị Thanh Tâm
  3. Hãy cho biết động vật, thực vật tìm lấy thức ăn, chất dinh dưỡng bằng cách nào? Ở động vật nhờ có sự di chuyển để tìm lấy thức ăn, chất dinh dưỡng. Còn ở thực vật sống cố định  có sự vận động nào thích hợp để duy trì hoạt động sống? Thực vật sống cố định  có sự hướng động. Thế nào là sự vận động hướng động? GV: Trần Thị Thanh Tâm
  4. Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I – KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG II – CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG III – VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT GV: Trần Thị Thanh Tâm
  5. Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG Quan sát hình 23.1, Nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở điều kiện chiếu sáng khác nhau. GV: Trần Thị Thanh Tâm
  6. I. Khái niệm hướng động: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định GV: Trần Thị Thanh Tâm
  7. Có 2 loại hướng động: - Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới Có mấy loại hướng động? nguồn kích thích) - Hướng động âm (Sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích) GV: Trần Thị Thanh Tâm
  8. II- Các kiểu hướng động: 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực Có mấy kiểu hướng động? 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc GV: Trần Thị Thanh Tâm
  9. 1. Hướng sáng:  Thâncó phản ứng như phía Cây cây uốn cong về thế nguồn sáng Hướng sáng nào đối với tác động của dương ánh sáng?  Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại Hướng sáng âm GV: Trần Thị Thanh Tâm
  10. Cơ chế: Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau: cácphía bị kích Do hoocmôn auxin di chuyển từ tế bào tại thích (phía sáng) đến phía không bị kích thích phía không được kích thích sinh trưởng nhanh Nguyên hân nào gây ra sự sinh trưởng không hơn phía đượckết quả là tại phía không cong (phía tối) và kích thích làm thân uốn bị kích đồng đều như vậy? nồng độ auxin cao hơn nên thích (phía tối) có hướng về phía có nguồn kích thích. kích thích tế bào sinh trưởng nhanh hơn GV: Trần Thị Thanh Tâm
  11. 2. Hướng trọng lực: Do loại bỏ tác động của Phản ứng của cây saolực cây trên hình 23.3a Vì đốirễ nên cả thân và rễ động với trọng Hướng trọng lực23.3c Sinh trưởnghướng và là gì? đều mọc thẳng theo theo lực hướng nằm song song với nằm ngang ngang? mặt đất. GV: Trần Thị Thanh Tâm
  12. 2. Hướng trọng lực: Phản ứng của thân và rễ cây đối Đỉnh rễtác động của trọng lực? với sự cây hướng trọng lực dương Đỉnh thân cây hướng trọng lực âm GV: Trần Thị Thanh Tâm
  13. 3. Hướng hóa: -Rễ cây hứơng tới phân Phản đất là sinh ứng hướng Hãy nhận xét phản bón trong Hướng hóatrưởng của cây hóa là gì? dương ứng của rễ cây -Rễđối sinh trưởng cây với các hợp trong 2 trường uốn cong hóa hướnggọi chất theo học hợp? tránh xa nguồn hóa là hướng chất độc là hướng hóa âm. GV: Trần Thị Thanh Tâm
  14. 4. Hướng nước: Là phản ứng sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước. GV: Trần Thị Thanh Tâm Hướng nước là gì?
  15. 5. Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc Hướng tiếp xúc là gì? GV: Trần Thị Thanh Tâm
  16. Cơ chế chung của hướng động Do tác động sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía khác nhau của cơ quan (thân, rể, tua cuốn) GV: Trần Thị Thanh Tâm
  17. III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật - Tìm nguồn sáng để quang hợp. - Đảm bảo cho rễ mọc cắm sâu để cố định cây vào đất và hút nước cùng các ion khoáng có trong đất. - Rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón dinh dưỡng. - Dây mướp, bầu, bí, dưa leo, nho... GV: Trần Thị Thanh Tâm
  18. Câu hỏi 1 1. Cảm ứng của thực vật là gì? Cảm ứng của thực vật là khả năng của cơ thể thực vật phản ứng đối với sự kích thích của môi trường. GV: Trần Thị Thanh Tâm
  19. Câu hỏi 2 Các tua quấn ở các cây mướp, bầu, bí. . . .là kiểu hướng động gì? Hướng tiếp xúc GV: Trần Thị Thanh Tâm
  20. Câu hỏi 3 Nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây. Để hút nước, các ion khoáng có trong đất và để cố định cây vào đất GV: Trần Thị Thanh Tâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2