intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 11 bài 28: Điện thế nghỉ

Chia sẻ: NGUYEN KIM THUONG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

370
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập trình bày kiến thức cơ bản về điện thế nghỉ trong tế bào cơ thể, làm rõ khái niệm điện thế nghỉ và cơ chế hình thành điện thế nghỉ do sự chênh lệch điện tích ở hai bên màng tế bào. Các bài giảng tổng hợp về kiến thức về điện thế nghỉ cụ thể nhất giúp các em học sinh có nhiều khám phá mới về điện thế sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 28: Điện thế nghỉ

  1. Môn sinh học 11 Bài giảng Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
  2. Kiểm tra bài cũ (?) – Cấu tạo của HTK dạng ống?  – Cho ví dụ về phản xạ có điều kiện.  
  3. Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng ống phản ứng  lại kích thích theo hình thức nào? A. Phản xạ có điều kiện B. Phản xạ không điều kiện C. Co rút chất nguyên sinh D. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều  kiện. Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào? A. Hệ thần kinh  cơ quan cảm giác  đường vận  động  cơ co. B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh  cơ, tuyến. C. Cơ quan cảm giác  cơ quan vận động  thụ thể   hệ thần kinh. D. Cơ quan cảm giác  cơ quan vận động  hệ thần  kinh  thụ thể.
  4. Câu 3: Cấu tạo HTK dạng ống có đặc điểm gì nổi bật so  với HTK dạng lưới và dạng chuổi hạch? A. Chỉ có các tế bào thần kinh B. Có rất nhiều hạch thần kinh nằm ở phần đầu C. Mạng lưới tế bào thần kinh dày đặc khắp cơ thể D. Số lượng tế bào thần kinh lớn, có sự phân hóa rõ  rệt thành           HTK trung ương và HTK ngoại  biên. Câu 4: Cơ quan nào thực hiện điều khiển hoạt động  phản xạ có điều liện? A. Tủy sống B. Hạch thần kinh C. Nơron thần kinh D. Não bộ
  5. Thế nào là hưng phấn???
  6. NỒNG ĐỘ ION TRONG TẾ BÀO VÀ NGOÀI MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN TÍCH BỊ KÍCH THÍCH TẾ BÀO BIẾN ĐỔI LÝ HÓA HƯNG PHẤN Điện sinh học ĐIỆN THẾ NGHỈ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
  7. Điện sinh  học là gì???
  8. I. Khái niệm điện thế nghỉ: 1) Khái niệm: a. Điện sinh học +) Điện sinh học: Là khả năng tích điện của tế  bào, cơ thể. +) Điện sinh học bao gồm: điện thế nghỉ (điện  tỉnh) và điện thế hoạt động.
  9. Điện kế Điện cực 1 Điện cực 2 Điện cực 1 Màng tế bào Sợi thần kinh Nơ ron Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực  ống Kim điện kế  Điện tích phân  bố hai bên  bị lệch cho  biết điều gì ? ? màng tế bào ra  sao ?
  10. Điện thế nghỉ là gì???
  11. b. Điện thế nghỉ: ‐ Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng  tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích  thích), phía trong màng tích điện âm so với  phía ngoài màng tích điện dương. Ví dụ:  – Điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ ở mực  ống: ‐70mV – Tế bào nón trong mắt ong: ‐50mV
  12. Điện thế nghỉ được  hình thành do  những nguyên nhân nào?
  13. 2) Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ: • Sự chênh lệch nồng độ Na+  và K+  hai bên  màng • Tính thấm của màng đối với K+ (cổng kali mở  để K+ đi từ trong ra ngoài) • Hoạt động của bơm Na – K. 
  14. Củng cố
  15. Câu 1: Điện thế nghỉ là gì? A. Là khả năng  ch điện của tế bào. B. Là sự biến đổi lý hoá xảy ra trong tế bào. C. Là một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào  mô hưng phấn hay không hưng phấn. D. Là một loại điện thế có ở tế bào nghỉ ngơi, khi  không bị kích thích.
  16. Câu 2: Khi tế bào nghỉ ngơi sự chênh lệch điện  thế hai bên màng tế bào gọi là điện thế nghỉ,  khi đó màng tế bào có đặc điểm gì? A. Phía trong màng tích điện dương, ngoài màng  tích điện âm. B. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng  tích điện dương. C.Cả trong và ngoài màng tích điện dương. D. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2