intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

Chia sẻ: NGUYEN KIM PHUNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

486
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bài giảng về đề tài sinh trưởng ở thực vật có nội dung trình bày sinh động nêu chi tiết các quá trình sinh trưởng thực vật, nêu được trong tâm bài học, phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. Những tài trong liệu bộ sưu tập này sẽ là nguồn kiến thức bổ ích cho quý thầy cô và các em học sinh tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

  1. BÀI 34: Sinh học 11
  2. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 Nội dung chính -Khái niệm sinh trưởng phát triển -Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp -Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
  3. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 I. Khái niệm
  4. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 I. Khái niệm 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển  Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
  5. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 I. Khái niệm
  6. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 I. Khái niệm 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển  Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lý) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
  7. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 2. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của thực vật
  8. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 2. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của thực vật Ở thực vật có hạt 1 năm, chu kỳ sinh trưởng phát  triển gồm 2 pha kế tiếp nhau là pha sinh trưởng và pha sinh sản.
  9. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật
  10. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật - ST và PT có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen  kẽ nhau trong đời sống thực vật. - ST là điều kiện cho PT, PT tác động đến ST. -Ở pha STPT sinh dưỡng: hoạt động STPT tạo các cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá là chủ yếu -Ở pha STPT sinh sản: hoạt động STPT tạo các cơ quan sinh sản như hoa, quả, hạt là chủ yếu.
  11. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bón nhiều đạm ST nhanh PT chậm Điều kiện Điều kiện dinh dinh dưỡng, dưỡng, môi môi trường trường bất thuận lợi PT nhanh lợi ST chậm Đất nghèo dinh dưỡng Ví dụ: Khi trồng cây lấy lá, để thu được nhiều lá, người ta thường bón nhiều phân đạm để kéo dài sinh trưởng.
  12. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật 1. Mô phân sinh  Khái niệm: Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
  13. Chồi chứa MPS đỉnh Tầng sinh mạch MPS Tầng sinh bần bên MPS đỉnh trở Ở cây gỗ MPS bên thành cành hoa làm dày thân, rễ Lá non Lông hút Tầng phát sinh MPS đỉnh rễ. lóng (MPS lóng) Mắt lóng Chóp rễ.
  14. Mô phân sinh MPS đỉnh MPS lóng MPS bên Đối tượng Cây 1, 2 lá mầm Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm Vị Chồi đỉnh, chồi Gốc của mỗi Thân, rễ trí nách, chóp rê lóng Giúp thân, rễ Giúp cây mọc Chức Giúp thân, rễ tăng chiều dài dài ra ở gốc năng tăng chiều ngang các lóng
  15. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật Các loại mô phân sinh:
  16. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật -STSC là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao  lên do sự phân chia tế bào MPS đỉnh. -STTC là hình thức sinh trưởng làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào của MPS bên.
  17. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Tiêu chí Sinh trưởng sơ Sinh trưởng cấp thứ cấp Đối tượng Kết quả của sự sinh trưởng Nguyên nhân, cơ chế
  18. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 a. Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp của thân
  19. Bài SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 34 a. Sinh trưởng sơ cấp Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Đối tượng Cây một lá mầm, phần non của cây hai lá mầm Dạng sinh Sinh trưởng theo chiều dài (chiều cao) trưởng của thân và rễ, làm cho thân (rễ) cao lên, hoặc dài ra. Nguyên nhân, Do hoạt động của mô phân sinh cơ chế đỉnh, mô phân sinh lóng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2