Bài giảng Sinh học 11 bài 35: Hoocmôn thực vật
lượt xem 91
download
Bộ sưu tập các bài giảng về Hoocmôn thực vật trình bày kiến thức về các dạng hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật tổng hợp các kiến thức cở bản đồng thời với những hình ảnh minh họa sinh động góp phần giúp các học sinh dễ nhớ bài. Các tài liệu với nhiều cách giảng hay sẽ giúp cho việc dạy và học được đạt hiệu quả nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 35: Hoocmôn thực vật
- Bài 35: HORMONE THỰC VẬT GV : Lê Thị Trễ Lớp: Sinh 11b3
- 1. Khái niệm chung. ‐ Hormone thực vật (phytohoocmon) là các chất hữu cơ do bản thân cây tiết ra có tác dụng điều hòa hoạt đông của cây, bản chất hoá học khác nhau nhưng đều có một tác dụng điều hoà quá trình sinh trưởng, phát triển của cây và đảm bảo mối liên hệ giữa các cơ quan, bộ phận của cây.
- 2. Đặc điểm chung: ‐ Là những hợp chất hữu cơ phân tử lượng thấp được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng trong TB hoặc mô ở một nơi khác trong cây. ‐ Với nồng độ thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh mẽ trong cây. ‐ Trong cây, HMTV được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch libe. ‐ Hormon thực vật không phải là chất dinh dưỡng , nhưng hóa chất với số lượng nhỏ thúc đẩy và ảnh hưởng sự tăng trưởng, phát triển, và gây ra sự khác biệt của các tế bào và các mô.
- 3. Phân loại Hormone thực vật Hormone kích thích Hormone ức chế abcisic Auxin gibberellin cytokinin ethylene acid
- A. Nhóm Hormone kích thích. 1. Auxin. 1.1. Lịch sử phát hiện - Năm 1880, Dacwin đã phát hiện ra hiện tượng hướng quang ở thế giới thực vật. Ðối tượng thí nghiệm của ông là diệp tiêu (coleoptile) của cỏ, diệp tiêu tăng trưởng chủ yếu do tế bào tăng dài và có tính quang hướng động thuận (+) (Hình 7A)
- Thí nghiệm của Darwin diệp tiêu (coleoptile) của cỏ Darwin kết luận rằng ánh sáng có tác động trên phần đỉnh ngọn của diệp tiêu và có chất gì đó được vận chuyển từ trên xuống làm phần dưới ngọn diệp tiêu mọc cong đi.
- ‐ Năm 1933, Kogh đã báo cáo rằng ông đã tách được auxin A và auxin B từ nước tiểu người. Các chất này đã gây ra phản ứng uốn cong mạnh của bao lá mầm cây lúa mạch. ‐ Tiếp theo người ta đã xác định bản chất hoá học của auxin. Đó chính là β‐indolylacetic acid (IAA). Vì lúc đầu người ta chưa xác định được sự tồn tại của auxin trong cây nên người ta gọi chất đó là heteroauxin Cấu tạo của Auxin
- 1.2 Sự phân giải Auxin trong cây ‐ Sự phân giải auxin trong cây xảy ra trong các trường hợp sau: Khi có thừa auxin do sự tổng hợp quá nhiều auxin trong cây và sau khi auxin đã gây hoạt tính sinh lý với cây xong. ‐ Việc làm mất hoạt tính auxin có thể xảy ra bằng hai con đường: Sự oxy hoá bằng enzyme IAA ‐oxidase và sự quang oxy hoá.
- 1.3. Sự vận chuyển của Auxin trong cây ‐ Auxin được tổng hợp trong đỉnh ngọn và từ đấy vận chuyển xuống các cơ quan phía dưới. Sự vận chuyển của auxin trong cây có tính phân cực rõ rệt, theo hướng gốc, tức là từ ngọn xuống rễ mà không vận chuyển ngược lại. ‐ Cơ chế của sự vận chuyển phân cực của IAA trong cây đã được người ta đưa ra một sơ đồ dựa theo thuyết hoá thẩm của Goldsmith (1977)
- sơ đồ dựa theo thuyết hoá thẩm của Goldsmith (1977) IAA0 Trên Ngoài tế bào IAA0 Bơm H+ IAA- H+ H+ Trong tế bào IAA- Dưới IAA- Chất mang IAA- (Protein) H+ IAA0
- 1.4. Cơ chế tác động của auxin: - Hiệu quả đặc trưng nhất của auxin chính là kích thích sự giãn của tế bào. Sự giãn của tế bào xảy ra do hai hiệu ứng: sự giãn ra của thành tế bào và sự tăng thể tích và khối lượng của chất nguyên sinh. - Một hiện tượng được phát hiện từ năm 1930 là hiện tượng “sinh trưởng acid”. Trong môi trường acid thì sự sinh trưởng của thực vật trở nên nhanh chóng hơn. Vậy mối quan hệ giữa hiệu quả acid và auxin lên sinh trưởng của tế bào là như thế nào? Hai ảnh hưởng đó được phân biệt với nhau là: + Ảnh hưởng của acid là lên thành tế bào, còn ảnh hưởng của auxin là lên tế bào. + Ảnh hưởng của acid xảy ra nhanh hơn, còn ảnh hưởng của auxin thì chậm hơn nhiều.
- Sơ đồ về cơ chế tác động của auxin lên sự giãn của tế bào: DNA m ARN IAA Enzyme tổng hợp các cấu Protein tử của thành tế bào và nguyên sinh chất Enzyme giãn thành tế bào Enzyme hô hấp Cellulose, pectin, protein,… + Bơm H ATP H H O 2 Enzyme tổng hợp các cấu tử của thành tế bào và Tăng thể Tế bào giãn, thể nguyên sinh chất tích tế bào tích , kích thước tế
- 1.5. Hiệu quả sinh lý của auxin đối với cây: - Các cơ quan khác nhau có hàm lượng auxin khác nhau. Hàm lượng này còn phụ thuộc vào tuổi cây, vào điều kiện ngoại cảnh. Các cơ quan còn non đang sinh trưởng có hàm lượng auxin cao hơn các cơ quan trưởng thành và cơ quan già.
- a) Tính hướng quang, hướng địa: ‐ Tính hướng quang.
- ‐ Tính hướng địa
- b) Hiện tượng ưu thế ngọn và auxin: - Hiện tượng ưu thế ngọn là hiện tượng phổ biến của thế giới thực vật, khi mà sự sinh trưởng của chồi ngọn, của rễ chính sẽ ức chế sự sinh trưởng của chồi bên và rễ phụ. bấm ngọn Tỉa cành
- Có hai giả thuyết giải thích vai trò của auxin đối với hiện tượng ưu thế ngọn - Giả thuyết ức chế trực tiếp của IAA: Cho rằng chồi ngọn là nơi tổng hợp IAA và do đó nồng độ của auxin trong chồi ngọn luôn luôn cao. - Giả thuyết ức chế gián tiếp của auxin: Cho rằng auxin không gây ảnh hưởng trực tiếp.
- c) Auxin kích thích sự giãn của tế bào: - Auxin làm tăng kích thước của tế bào và do đó mà làm cho cây sinh trưởng được.
- d) Auxin với sự hình thành và sự phân hóa rễ : - Trong sự hình thành rễ, đặc biệt là rễ bất định, auxin được xem như là chất hình thành rễ. - Sự hình thành rễ bất định của cành giâm, cành chiết có thể chia ra làm 3 giai đoạn: + Đầu tiên là sự phản phân hoá tế bào mạnh mẽ ở vùng tiền tượng tầng, trụ bì, …. + Giai đoạn tiếp theo là xuất hiện mầm rễ. + Giai đoạn cuối cùng, rễ sinh trưởng, đâm thủng vỏ và ra ngoài thành các rễ bất định.
- e) Auxin với sự hình thành quả, sự sinh trưởng và tạo quả không hạt : - Hạt phấn là nguồn rất giàu auxin, kích thích sự nảy mầm của hạt phấn và sự sinh trưởng của ống phấn. - Năm 1934, Yasuda đã thành công trong việc gây nên quả không hạt ở bầu bí bằng cách xử lý dịch chiết của hạt phấn lên hoa. Sau đó người ta phân tích và thấy trong dịch chiết của hạt phấn có chứa nhiều auxin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật
44 p | 1160 | 210
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
40 p | 1114 | 204
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
31 p | 1262 | 183
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi
25 p | 1056 | 158
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 18: Tuần hoàn máu
34 p | 941 | 141
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật
27 p | 1027 | 133
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
28 p | 891 | 132
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 17: Hô hấp ở động vật
22 p | 673 | 112
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
25 p | 813 | 107
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 p | 673 | 73
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
33 p | 583 | 71
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 3: Thoát hơi nước
29 p | 663 | 60
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 22: Ôn tập chương 1
27 p | 549 | 57
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
20 p | 567 | 49
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
22 p | 619 | 49
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
21 p | 733 | 48
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
29 p | 734 | 43
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 21: Thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người
31 p | 409 | 30
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn