Bài giảng Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM (Lê Văn Thành)
lượt xem 4
download
Bài giảng Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM (Lê Văn Thành) với các nội dung khái niệm về hai pha của quang hợp; quang hợp ở các nhóm thực vật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM (Lê Văn Thành)
- Câu hỏi: Nêu sơ lược cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp. - Có các grana mang các đĩa tilacoit chứa hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng tổng hợp ATP và NADPH trong quang hợp. - Chất nền chứa hệ enzim là nơi xảy ra các phản ứng tối cố định CO2.
- Bài 9 – Tiết 9 GV: Lê Văn Thành Trường THPT chuyên Hùng Vương Gialai
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP Gồm : - Pha sáng: Là quá trình oxi hoá H2O nhờ năng lượng ánh sáng, tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. - Pha tối: Là quá trình khử CO2 tạo các hợp chất hữu cơ nhờ ATP và NADPH của pha sáng cung cấp.
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT: A. Pha sáng: QH ở các nhóm thực vật chủ yếu giống nhau ở Đọc mục I.1 SGK, pha sáng và chỉ độc lập suykhác nghĩ,nhau ở phađộng nêu hoạt tối. của pha sáng, nguyên liệu và sản phẩm? Diễn ra ở Grana trong các Tilacoit, chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong ATP và NADPH. Gồm 3 phản ứng: - Phản ứng quang lý: Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng, chuyển electron cho các chất khác tổng hợp ATP - Phản ứng quang phân li nước: 2H2O 4H+ + 4e + O2 - Phản ứng quang hoá: tổng hợp ATP và NADPH từ ADP và NADP+.
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT: A. Pha sáng: B. Pha tối: - Diễn ra ở stroma, là quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH của pha sáng tạo chất hữu cơ C6H12O6. - Có 3 con đường khử CO2 tương ứng với 3 nhóm thực vật: C3, C4 và CAM (Crassulacean acid metabolism). Xem hình 9.1, 9.2 SGK rồi chỉ rõ sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là gì? Trả lời: ATP và NADPH.
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM 1. Thực vật C3 - Chu trình Canvin +ATP + NADPH 2C3 APG AlPG C6H12O6 Gđ khử (12C3) (12C3) Gđ cố định CO2 CO2 Chu trình Canvin 10C3 (6C1) RiDP: Ribulôzơ-1,5- diphotphat APG: Axit photphoglyxeric + ATP RiDP AlPG: Andêhit photphoglyxeric Gđ tái sinh chất nhận (6C5) Quan sát chu trình, thảo luận nhóm và cho biết: - Chu trình diễn ra ở đâu? Gồm những giai đoạn nào? - Chất nhận CO2 là chất gì? Sản phẩm đầu tiên là chất gì? Sản phẩm cuối cùng là chất gì? - Các loài thực
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM 1. Thực vật C3 - Chu trình Canvin +ATP + NADPH 2C3 APG AlPG C6H12O6 Gđ khử (12C3) (12C3) Sản phẩm của pha Gđ cố định CO2 sáng đi vào chu trình CO2 Chu trình Canvin 10C3 Canvin ở vị trí nào? (6C1) RiDP: Ribulôzơ-1,5- diphotphat APG: Axit photphoglyxeric + ATP RiDP AlPG: Andêhit photphoglyxeric Gđ tái sinh chất nhận (6C5) - Diễn ra ở strôma trong lục lạp của tế bào mô giậu. - Gồm 3 giai đoạn là giai đoạn cố định CO 2, giai đoạn khử và giai đoạn tái sinh chất nhận. - Chất nhận CO2 là hợp chất C5 (RiDP). Sản phẩm đầu tiên là hợp chất có 3C (APG). Sản phẩm cuối là C 6H12O6 - Đại diện: cây vùng ôn đới: lúa, khoai, sắn...
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM 2. Thực vật C4. Quan sát chu trình, thảo luận nhóm và cho biết: AOA NADPH AM AM CO2 (C4) - Chu trình diễn ra (C4) (C4) ở đâu? Chu CO2 trình (C1) Chất nhận CO2 là Canvin - ATP chất gì? Sản phẩm PEP Axit (C3) Pyruvic C6H12O6 đầu tiên là chất gì? C3 Sản phẩm cuối cùng là chất gì? Lục lạp của TB mô Lục lạp của TB giậu bao bó mạch Chu trình C4 - Các loài thực vật đại diện?
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM 2. Thực vật C4. Diễn ra ở lục lạp ở TB mô giậu (giống C ) và lục lạp ở TB 3 bao bó mạch NADPH (khác C3). AOA AM AM CO2 - Chất nhận CO2 là chất (C4) (C4) (C4) PEP. Sản phẩm đầu tiên Chu là AOA. Sản phẩm cuối CO2 cùng là C6H12O6. trình (C1) - Cường độ quang hợp Canvin ATP và điểm bảo hòa ánh PEP Axit Pyruvic sáng cao hơn. Điểm bù (C3) C6H12O6 CO2, nhu cầu nước và C3 thoát hơi nước thấp hơn. Lục lạp của TB mô Lục lạp của TB giậu bao bó mạch - Năng suất sinh học cao gấp đôi TV C3. Chu trình C4 - Đại Nêu những điểm khác nhau về QH của thực diện:vật TVC3vùng và Cnhiệt 4? đới:
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM THỰC VẬT C3 VÀ C4 Giải phẫu hình thái lá và lục lạp (Tham khảo) Thực vật C3 Thực vật C4 - Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt - Tế bào mô giậu xếp xung quanh. phát triển, ít hạt tinh bột. - Tế bào bao bó mạch không -Tế bào bao bó mạch có nhiều lục phát triển. lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột.
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Một số chỉ tiêu so sánh thực vật C3 và C4 C3 C4 Chất nhận CO2 Ri-1,5 DP PEP Sản phẩm AOA đầu tiên APG Tế bào TB mô giậu và Nơi diễn ra mô giậu TB bao bó mạch Chu trình Chu trình Chu trình quang hợp C3 C3 và C4 Thời gian QH Ban ngày Ban ngày Năng suất SH Trung bình Cao gấp đôi C3 Đa số TV TV nhiệt đới và Nhóm TV vùng ôn đới cận nhiệt đới
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM 3. Thực vật CAM. NADPH Quan sát chu AOA AM AM CO2 trình, thảo luận (C4) (C4) (C4) nhóm và cho biết: Chu trình CO2 Canvin - Chu trình diễn ra (C1) ở đâu? ATP C6H12O6 PEP Axit - Chất (C3) Pyruvic nhận CO2 là chất C3 gì? Sản phẩm đầu Đêm Ngày tiên là chất gì? Sản Chu trình CAM phẩm cuối cùng là chất gì? - Các loài thực vật
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM 3. Thực vật CAM. Diễn ra ở lục lạp NADPH ở TB mô giậu.. AOA AM AM CO2 (C4) (C4) (C4) Chu trình - Chất nhận CO2, CO2 Canvin sản phẩm đầu tiên (C1) C6H12O6 và sản phẩm cuối ATP PEP Axit cùng giống TV C4. (C3) Pyruvic - Đóng khí khổng C3 Đêm Ngày ban ngày, thu CO 2 vào ban đêm khi Chu trình CAM khí khổng mở. - Năng suất Về nhà hoàn thành tiếp bảng so sánh 3 sinh học nhóm thực vật. thấp……………
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Một số chỉ tiêu so sánh các nhóm thực vật C3 C4 CAM Chất nhận CO2 Ri-1,5 DP PEP Sản phẩm AOA đầu tiên APG Tế bào TB mô giậu và Nơi diễn ra mô giậu TB bao bó mạch Chu trình Chu trình Chu trình quang hợp C3 C3 và C4 Thời gian QH Ban ngày Ban ngày Năng suất SH Trung bình Cao gấp đôi C3 Đa số TV TV nhiệt đới và Nhóm TV vùng ôn đới cận nhiệt đới
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1:Câu nào sau đây đúng: a.Quang hợp xảy ra ở mọi sinh vật. b.Quang hợp chỉ xảy ra ở thực vật màu xanh. c.Quang hợp xảy ra ở những sinh vật có sắc tố quang hợp. d.Chỉ có diệp lục là sắc tố quang hợp. e.Quang hợp gồm 2 chuỗi phản ứng (sáng và tối). g.Phản ứng tối của quang hợp xảy ra trong bóng tối Câu 2: Chuỗi phản ứng sáng của quang hợp cần: a. Ánh sáng và nước. b. Ánh sáng và khí CO 2. c. Ánh sáng, nước và khí CO2. d. Ánh sáng và glucozơ.
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 3:Chuỗi phản ứng sáng của quang hợp tạo ra O2 và: a. ADP và NADP+. b. ATP và NADP +. c. ADP và NADPH. d. ATP và NADPH. Câu 4:Chuỗi phản ứng tối của quang hợp cần: a. Ánh sáng và nước. b. ATP và khí CO 2. c. ATP, NADPH và khí CO2. d. ADP và NADP+
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Bài tập về nhà: 1. Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Qua bảng trên, hãy nêu sự khác biệt giữa 3 nhóm thực vật? 3. Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. Đó là các nhân tố: Nồng độ CO 2, cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng, nhiệt độ, nước và dinh dưỡng khoáng.
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Bài giảng đến đây là hết Chào các em.
- Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Một số chỉ tiêu so sánh các nhóm thực vật C3 C4 CAM Chất nhận CO2 Ri-1,5 DP PEP PEP Sản phẩm AOA AOA đầu tiên APG Tế bào TB mô giậu và Tế bào Nơi diễn ra mô giậu mô giậu TB bao bó mạch Chu trình Chu trình Chu trình Chu trình quang hợp C3 C3 và C4 C3 và C4 Ban đêm C4 Thời gian QH Ban ngày Ban ngày ban ngày C3 Năng suất SH Trung bình Cao gấp đôi C3 Thấp Đa số TV TV nhiệt đới và TV mọng nước Nhóm TV vùng ôn đới cận nhiệt đới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật
44 p | 1160 | 210
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
40 p | 1114 | 204
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
31 p | 1262 | 183
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi
25 p | 1056 | 158
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 18: Tuần hoàn máu
34 p | 941 | 141
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật
27 p | 1027 | 133
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
28 p | 891 | 132
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 17: Hô hấp ở động vật
22 p | 673 | 112
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
25 p | 813 | 107
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 p | 673 | 73
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
33 p | 583 | 71
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 3: Thoát hơi nước
29 p | 663 | 60
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 22: Ôn tập chương 1
27 p | 550 | 57
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
20 p | 567 | 49
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
22 p | 619 | 49
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
21 p | 733 | 48
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
29 p | 734 | 43
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 21: Thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người
31 p | 409 | 30
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn