Bài giảng Sinh học 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - GV. Nguyễn Thùy Dương
lượt xem 11
download
Bài giảng được thiết kế với hình ảnh minh họa trực quan phong phú, nội dung trình bày ngắn gọn, súc tích. Hi vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô giáo trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - GV. Nguyễn Thùy Dương
- Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật như thế nào? Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta chia động vật thành hai nhóm là: a. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối. b. Nhóm động vật kị sáng và nhóm động vật kị tối. c. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật kị tối. d. Nhóm động vật hoạt động ban ngày và ban trưa.
- Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng có thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới không?
- Cây ch Ở lỉ quang h ợp bình thườ ớp 6, các em đã h ng ở nhiệt độ trung bình t ọc quá trình quang h ừ ợp và hô 20 0 C – 300 C. Nhi ệt độ cao quá ( trên 40 0 C ) hay th hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt ấ p quá ( 0 0 C ) cây ngừng quang hợp và hô hấp. độ môi trường như thế nào?
- Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu? Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 700C 900C Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ 270C
- Ví dụ 1: *Cây vùng nhiệt đới khô hạn Lá biến thành gai , bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nuớc Cây xương rồng Cây hoa đá * Cây vùng ôn đới Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh hoặc thân và rễ cây có lớp bần dày tạo thành lớp Lá cây vàng vào mùa thu và Thân cây có lớp rụng lá vào mùa đông bần dày cách nhiệt bảo vệ
- Ví dụ 2: Gaáu Baéc cöïc Gấu ngựa ở Việt Nam Gấu Bắc cực có bộ lông rất dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam
- Ví dụ 3 : Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang , ngủ đông hoặc ngủ hè… Chuoät soùc nguû ñoâng
- Vậy, nhiệt độ môi trường có ảnh Chuột đào hang tránh nóng hưởng ếch chui vào hốc bùn ngủ đông nhưườ Ng thế nào đến đời s i ta chia sinh v ống sinh vấậy nhóm? ật thành m t? Hãy phân biệt các nhóm đó? Gấu Bắc Cực ngủ đông Sư tử tránh nóng trong hang đá
- Hãy sắp xếp cho phù hợp các sinh vật sau đây : (Cây lúa, chim bồ câu, rắn hổ mang, con chó, con người, con cóc, nấm rơm, con heo) vào bảng cho phù hợp Nhóm sinh vật Tên sinh vật - Cây lúa Sinh vật - Con cóc Biến nhiệt - Nấm rơm - Rắn hổ mang - Chim bồ câu Sinh vật - Con chó Hằng nhiệt - Con người - Con heo
- Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt Sinh vật biến nhiệt Sinh vật hằng nhiệt
- Bài tập: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A (Tên sinh vật) Cột B (Nơi sống) Thực vật 1. Rau mác a. Bãi cát ưa ẩm 2. Lúa b. Hồ, ao Thực vật 3. Xương rồng c. Ven bờ ruộng chịu hạn 4. Cây phi lao d. Vùng cát khô, đồi 5. Ếch e. Bãi cát ven biển Động vật ưa ẩm 6. Giun đất g. Ruộng lúa nước 7. Thằn lằn h. Trong đất Động vật ưa khô 8. Lạc đà i. Sa mạc (1 - c, 2 - g, 3 - a, 4 - e, 5 – b, 6 – h, 7 – d, 8 –
- Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm gì? Cây lan ý Cây bạc hà Lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
- Sống ở nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì? Cây dừa nước Cây thủy trúc Phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Cây lúa
- Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi? Cây keo lạc đà Cây xương rồng Rễ ăn sâu, lan rộng Thân mọng nước Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai Cây lê gai
- Da trần ẩm ướt, Th khiườ ng xuyên gặp điều kiện sốkhô ng nhạn ơi có đ ộ dễ bị ẩm cao đ mất nướcộng vật có đặc điểm gì?
- Sinh sống trên sa mạc động vật có đặc điểm gì? Da có vảy sừng làm Vậy độ ẩm đã ảnh hưởng tới nhữnggiảm Tắc kè khả những đặc điểm nào của sinh vật? năng Thằn lằn sa mất mạ c nước . Kỳ nhông
- Cây ngập mặn Cây ưa ẩm chịu bóng Cây ưa ẩm chịu bóng Cây Dạ yến thảo ưa ẩm chịu bóng
- Cây ưa ẩm chịu sáng
- Cây chịu hạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
28 p | 933 | 75
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
32 p | 842 | 69
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
32 p | 701 | 68
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
18 p | 486 | 58
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 45: Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
28 p | 1093 | 57
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
38 p | 776 | 52
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân
15 p | 637 | 51
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 49: Quần xã sinh vật
18 p | 413 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
18 p | 456 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái
30 p | 319 | 46
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 47: Quần thể sinh vật
25 p | 382 | 43
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 51: Thực hành hệ sinh thái
26 p | 581 | 43
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
19 p | 552 | 43
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 2: Lai một cặp tính trạng
22 p | 378 | 34
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 1: Menden và di truyền học
16 p | 790 | 33
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
12 p | 601 | 23
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng
16 p | 519 | 20
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
18 p | 207 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn