intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 5 - Ngô Thanh Phong

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

40
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 5 Hệ thần kinh và hệ thụ cảm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thần kinh; Hệ thụ cảm; Não là trung tâm điều phối. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 5 - Ngô Thanh Phong

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC CHƯƠNG 5 HỆ THẦN KINH VÀ HỆ THỤ CẢM GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 I. HỆ THẦN KINH II. HỆ THỤ CẢM III. NÃO LÀ TRUNG TÂM ĐIỀU PHỐI 2
  3. I. HỆ THẦN KINH ► THU NHẬN KÍCH THÍCH ► LAN TRUYỀN KÍCH THÍCH ► TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN ► ĐÁP ỨNG 3
  4. 1. TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH 4
  5. 1. TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH Tế bào thần kinh là một đơn vị chức năng của hệ thần kinh Một tế bào thần kinh: ► Sợi nhánh ► Thân tế bào TK ► Sợi trục 5
  6. 1. TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH Chú ý một số khái niệm ☺ Tận cùng synapse; Synapse ☺ Sợi trục có/không bao myelin ☺ Tế bào Schwann ☺ Eo Ranvier Sợi nhánh Thân tế bào Thân TB Đường truyền Sợi trục tín hiệu Tận cùng synapse Nhân Eo Ranvier 6 Bao Myelin
  7. 1. TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH (tt) Có 3 loại tế bào TK chính: ► Cảm giác ► Trung gian (Liên hợp) ► Vận động Ngoài ra: Tế bào TK đệm Chú ý một số khái niệm ☺ Dây thần kinh; ☺ Các loại dây TK: ►Cảm giác; ►Vận động; ► Pha ☺ Hạch TK 7
  8. 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH 8
  9. 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH Bào quan cảm giác (nhởn điểm) và hiệu ứng (tiêm mao) Lưới thần kinh 9
  10. 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH (tt) Nhởn điểm và túi thăng bằng (tụ hợp của các tế bào TK) Hạch và chuỗi hạch TK 10
  11. 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH (tt) Hệ TK hoàn chỉnh: ► Có sự đầu hóa → TK trung ương (não, tủy sống) ► Có sự tiến hóa của các thụ quan chuyên biệt XU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH ► Lưới TK → Bó, hạch TK ► Chuỗi hạch TK → chuyên hóa dẫn truyền ► Gia tăng số lượng tế bào TK trung gian ► Não ngày càng tiến hóa ► Hệ TK càng sâu bên trong → được bảo vệ ► Tiến hóa của các con đường dẫn truyền TK ► Tiến hóa của các thụ quan chuyên biệt 11
  12. 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH (tt) Sắp xếp những sinh vật sau đây theo chiều hướng tiến hóa của hệ TK: ► (1) Tôm (Chân khớp); ► (2) Trùng đế giày – Paramecium (ĐV nguyên sinh); ► (3) Sán dây (Giun dẹp); ► (4) Trùng đất (Giun đốt); ► (5) Thủy tức và Sứa (Xoang tràng); ► (6) Cá, Ếch nhái và thú (Động vật có xương sống) Thứ tự tiến hóa: (2) → (5) → (3) → (4) → (1) → (6) 12
  13. 3. XUNG THẦN KINH 13
  14. 3. XUNG THẦN KINH ĐIỆN THẾ MÀNG (Điện thế nghỉ): là sự chênh lệch điện thế giữa bên trong và bên ngoài màng tế bào dẫn đến sự phân cực khi tế bào ở trạng thái nghỉ. ► Nguyên nhân do Na+ và K+ di chuyển qua bơm, qua kênh và thấm qua màng với tốc độ khác nhau; đồng thời các protein bên trong tích điện âm. Qua bơm Na+-K+ : 3Na+ ra thì có 2K+ vào; Thấm qua màng: K+ ra nhanh hơn Na+ vào ► Điện thế màng: trong âm (-), ngoài dương (+) 14
  15. 3. XUNG THẦN KINH (tt) ĐIỆN THẾ ĐỘNG (Xung TK): Khi một kích thích đạt đến ngưỡng thì đáp ứng là điện thế động được tạo ra CÁC KHÁI NIỆM VÀ SỰ KIỆN TẠO ĐIỆN THẾ ĐỘNG: ► Điện thế ngưỡng ► Sự khử phân cực ► Đảo cực (trong dương, ngoài âm) ► Đáp ứng tất cả hoặc không ► Sự tái phân cực ► Sự tăng phân cực ► Thời kỳ trơ của màng 15
  16. 3. XUNG THẦN KINH (tt) ĐIỆN THẾ ĐỘNG (Xung TK) (TT): 16
  17. 4. LAN TRUYỀN XUNG TRÊN TẾ BÀO THẦN KINH 17
  18. 4. SỰ LAN TRUYỀN XUNG TRÊN TẾ BÀO TK SỰ LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ ĐỘNG : Sự khử phân cực tại điểm kích thích sẽ làm cho vùng kế cận cũng bị khử phân cực và tạo ra một thế điện động mới và lan truyền đến tận cùng của sợi trục. Sự lan truyền thế điện động chỉ theo một chiều về cuối sợi trục. TỐC ĐỘ LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ ĐỘNG: ► Tùy thuộc đường kính sợi trục ► Tùy thuộc sợi trục có/không bao myelin Chú ý: Sự lan truyền nhảy vọt 18
  19. 4. SỰ LAN TRUYỀN XUNG TRÊN TẾ BÀO TK (tt) TỐC ĐỘ LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ ĐỘNG: ►Sự lan truyền nhảy vọt Sự lan truyền Điện thế động nhảy vọt Bao Myelin Sợi trục Hình: Sự lan truyền điện thế trong sợi trục có bao Myelin 19
  20. 5. SỰ LAN TRUYỀN XUNG ĐỘNG QUA SYNAPSE 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2