intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 20: Hệ nội tiết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 20: Hệ nội tiết, cung cấp những kiến thức như phân biệt tuyến ngoại tiết và nội tiết; đặc tính sinh học của hormone; bản chất của hormone; các tuyến nội tiết chủ yếu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 20: Hệ nội tiết

  1. CHƯƠNG 20 HỆ NỘI TIẾT
  2. 1. PHÂN BIỆT TUYẾN NGOẠI TIẾT VÀ NỘI TIẾT
  3. 1.1. Tuyến ngoại tiết - Có ống dẫn sản phẩm đến bề mặt màng nguyên sinh chất - Gồm: tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến tiêu hoá… 1.2. Tuyến nội tiết - Tuyến tiết ra các thông tin hoá học : hormone - Được phân bố rải rác khắp cơ thể - Hormone → máu/bạch huyết → mô/cơ quan đích (cơ quan có các tế bào có chất nhận chuyên biệt
  4. - Thời gian phản ứng của mô/cơ quan đích (sau một giai đoạn ức chế): vài giây/vài ngày - Phản ứng kéo dài hơn so với phản ứng của hệ thần kinh - Nhiệm vụ của hệ nội tiết + hệ thần kinh: phối hợp và hợp nhất hoạt động của các tế bào trong cơ thể - Có hơn 50 loại hormone được tiết ra từ tuyến nội tiết
  5. - Vai trò của hormone: + Kích thích sự tăng trưởng và phát triển + Huy động sức đề kháng của cơ thể chống lại stress + Duy trì thể điện phân, nước + Cân bằng dinh dưỡng trong máu + Điều hành sự trao đổi chất của tế bào + Cân bằng năng lượng
  6. 2. ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA HORMONE
  7. 2.1. Được tạo ra với lượng rất ít nhưng hoạt tính rất cao Vài mg oestradiol tinh khiết (hormone sinh dục cái) được trích từ hơn 2 tấn buồng trứng lợn cái 2.2. Không đặc trưng cho loài - Chất nghiền ở tuyến dưới não của cá chép có tác dụng thúc đẻ ở các loài cá khác như cá mè, trắm đen, trắm cỏ - Insulin của bò có tác dụng trên thỏ, người
  8. 2.3. Có tính xác định Mỗi hormone chỉ có tác dụng với một cơ quan với một chức năng xác định Ví dụ: hormone kích dục của tuyến yên FSH (Follicul Stimulating Hormone)
  9. - Ở nữ giới và động vật cái: + Kích thích sự phát triển nang trứng và gây ra sự rụng trứng -  Ở nam giới và động vật đực + Kích thích sự phát triển của ống sinh tinh + Duy trì sự sinh tinh trùng
  10. 2.4. Có tác dụng qua lại giữa tuyến nội tiết với mô/cơ quan đích Ví dụ: - Tuyến giáp sản xuất ít thyroxin → tuyến yên tăng sản xuất TSH (Thyroid Stimulating Hormone) - hormone kích thích tuyến giáp trạng - Tuyến giáp sản xuất nhiều thyroxin → ức chế quá trình sản xuất TSH ở tuyến yên
  11. 3. BẢN CHẤT CỦA HORMONE
  12. - Steroid: được tiết ra bởi tuyến sinh dục, tuyến thượng thận và nhau thai - Peptide: + Hầu hết các hormone là các peptide + Được tiết ra bởi tuyến yên, tuyến cận giáp, tim, dạ dày, gan và thận - Amine + Là dẫn xuất từ tyrosine + Được tiết ra từ tuyến giáp và tuyến thượng thận - Protein: hormone sinh trưởng của tuyến yên
  13. 4. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHỦ YẾU
  14. 4.1. Tuyến tụy - Tiết insulin, glucagon: hoà lượng đường trong máu - Tiết somatostatin: kìm hãm việc tiết insulin, glucagon và sự hấp thu glucose ở ruột non
  15. 4.2. Tuyến giáp và tuyến cận giáp a. Tuyến giáp - Cơ quan hình bướm nằm gần thực quản và khí quản ở động vật có xương sống - Tiết hormone triiodothyronin (T3), thyroxin (T4) và calcitonin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2