intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học lớp 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng" bao gồm các nội dung chính sau đây: Vận chuyển thụ động; Vận chuyển chủ động; Nhập bào và xuất bào;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
  2. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 3
  4. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Hiện tượng khuếch tán Khuếch tán: Là hiện tượng chất tan đi từ nơi có nồng độ cao  nơi có nồng độ thấp.
  5. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Định nghĩa: Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển a. các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan cao về nơi có nồng độ chất tan thấp mà không tiêu b. tốn năng lượng ( dựa trên cơ chế khuếch tán)
  6. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Các kiểu vận chuyển thụ động: - Khuếch tán trực tiếp qua a. lớp photpholipit kép: các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ (CO2,O2). -Khuếch tán qua kênh b. prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, các ion, chất có kích thước lớn.
  7. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Đối với các phân tử nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế thẩm thấu nhờ kênh protêin đặc hiệu (Acquaporin) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán - Nhiệt độ Nếu dựa vào nồng độ - Nồng độ chất tan chất tan, có thể chia thành những loại môi trường nào?
  8. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 2. Các loại môi trường của tế bào
  9. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 2. Các loại môi trường của tế bào Một số loại môi trường: - Ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào (môi trường) cao hơn trong tế bào, chất tan đi từ ngoài vào trong tế bào. - Nhược trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào (môi trường) thấp hơn trong tế bào, chất tan đi từ trong tế bào ra môi trường. - Đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào và trong tế bào bằng nhau.
  10. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Các loài sinh vật sống ở biển tồn tại như thế nào? C (môi trường ) > C (tế bào) Ví dụ: [glucozo]: máu > nước tiểu [urê]: máu < nước tiểu ATP Qua VD trên em hãy trình bày khái niệm vận chuyển chủ động?
  11. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Định nghĩa: Vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp  nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng. Điều kiện: - Cần có “máy bom” đặc chủng cho từng loại chất được vận chuyển. - Cần tiêu tốn năng lượng ATP.
  12. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Môi trường Môi trường nội bào ngoại bào Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ K+ Na+ K+ K+ Na+ Na+ Na+ K+ Na+ K+ K+ K+ Na+ K+ K+ K+ K+ K+ Na+ Na+ Bôm K-Na Na+
  13. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào: Vi khuẩn Dịch lỏng Thực bào Ẩm bào .. Xuất bào Xuất bào
  14. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào: Nhập bào: là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất. Có 2 loại nhập bào: + Thực bào: tế bào động vật “ăn” các tế bào như vi khuẩn, các mảnh vở của tế bào và các chất có kích thước lớn (rắn). + Ẩm bào: vận chuyển các chất dạng lỏng
  15. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 2. Xuất bào: Xuất bào: là phương thức TB đưa các chất ra ngoài theo cách ngược với quá trình nhập bào.
  16. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 2. Xuất bào:
  17. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 2. Xuất bào:
  18. Giải thích hiện tượng? 1. Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau một thời gian thì trương to ? 2. Tại sao khi tưới nhiều phân đạm quá thì cây sẽ chết sót? 3. Rau xào như thế nào để không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giòn ?
  19. CỦNG CỐ BÀI HỌC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2