intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohiđrat và Lipit - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohiđrat và Lipit" được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo để phục vụ quá trình dạy. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức môn học. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohiđrat và Lipit - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
  2. PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO BÀI 4: CACBOHIDRAT VÀ LIPIT
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CACBOHIDRAT 1. Cấu trúc hóa học 2. Chức năng II. LIPIT 1. Đặc điểm chung 2. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit 3
  4. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 1. Cấu trúc hóa học - Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H, O theo công thức cấu tạo [CH20]n; tỷ lệ C:H = 2:1 Cacbohidrat Đường đơn Đường đôi Đường đa (VD: Gluco) (VD: Saccarozo) Tinh bột Glicogen Xenlulozo
  5. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 1. Cấu trúc hóa học a. Đường đơn Đường đơn là những chất kết tinh có vị ngọt, tan trong nước Các loại đường đơn chủ yếu: Các loại Ví dụ Vai trò chủ đường đơn yếu Đường 5C (pentôzơ) Đường 6C (hexôzơ)
  6. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 1. Cấu trúc hóa học a. Đường đơn Các loại Ví dụ Vai trò chủ yếu đường đơn Đường Ribôzơ Đường 5C (C5H10O5) Cấu tạo nên (pentôzơ) Đường đeoxiribôzơ ADN và ARN (C5H10O4)
  7. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 1. Cấu trúc hóa học a. Đường đơn Các loại Ví dụ Vai trò chủ yếu đường đơn - Glucôzơ - Cấu tạo nên các loại đường Đường 6C - Fructôzơ đôi, đường đa (hexôzơ) - Galactôzơ - Cung cấp năng lượng cho tế bào, cơ thể
  8. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 1. Cấu trúc hóa học b. Đường đôi * Cấu tạo Được cấu tạo từ 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại bằng liên kết glicozit * Các loại Gồm: Đường mía (saccarozo); Đường sữa (lactozo); Đường mantozo (mạch nha). * Vai trò chủ yếu: Cung cấp năng lượng cho tế bào, cơ thể
  9. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 1. Cấu trúc hóa học b. Đường đôi
  10. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 1. Cấu trúc hóa học c. Đường đa - Đường đa được hình thành từ 3 đường đơn trở lên. - Các dạng đường đa: + Tinh bột + Glicogen + Xenlulôzơ
  11. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 2. Chức năng Chất dự trữ Tinh bột năng lượng lý tưởng ở cơ thể thực vật
  12. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 2. Chức năng Glicogen trong tế bào  Chất dự trữ trong gan ở động vật
  13. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 2. Chức năng Xenlulôzơ: Nguyên liệu cấu trúc nên thành tế bào thực vật
  14. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) 2. Chức năng Kitin Chất cấu tạo nên thành tế bào của nấm, bộ xương ngoài của ĐV thuộc ngành chân khớp
  15. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) BÀI TẬP Hình thức: Trắc nghiệm Hình thức trình bày: Thời gian: 30 giây / 1 câu hỏi Trường: THPT ...... Yêu cầu: Lớp: ...... 1. Ghi họ và tên, lớp, trường Họ và tên: Nguyễn Văn A 2. Chuẩn bị sẵn giấy và bút STT: ......... TN Bài ... Phần I (II) (III) 1. A 2. B 3. C 4. ... 15
  16. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 1: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây? A. Đường B. Mỡ C. Đạm D. Chất hữu cơ 16
  17. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 2: Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa, người ta dựa vào? A. Khối lượng của phân tử B. Số lượng đơn phân có trong phân tử C. Số loại đơn phân có trong phân tử D. Số nguyên tử C trong phân tử 17
  18. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 3: Các loại đường đơn phổ biến là A. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ B. Glucôzơ, lactôzơ, fructôzơ C. Glucôzơ, galactôzơ, mantôzơ D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ 18
  19. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 4: Hai phân tử đường đơn kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết peptit B. Liên kết glicôzit C. Liên kết hóa trị D. Liên kết hiđrô 19
  20. I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 5: Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo NST B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào C. Kết hợp với prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào D. Tham gia xây dựng cấu trúc nhân tế bào 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2