intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 6 "Đột biến số lượng nhiễm sắc thể" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 11 trình bàu được đột biến số lượng nhiễm sắc thể là những biến đổi làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. Có 2 dạng: đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
  2. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
  3. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ thay đổi ở một hay một số cặp NST. thay đổi toàn bộ số lượng NST trong tế bào.
  4. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI (DỊ BỘI ) 1. Khái niệm và phân loại: a. Khái niệm: => Là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng b. Phân loại: - Thể ba (2n +1) - Thể một (2n – 1)
  5. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI (DỊ BỘI ) 1. Khái niệm và phân loại: 2. Cơ chế phát sinh: 3. Hậu quả: làm mất cân bằng gen -> gây chết, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
  6. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI (DỊ BỘI ) Ví dụ: lúa, cà chua, cà độc dược, người ,…. 4. Ý nghĩa: - Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. - Trong chọn giống: sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
  7. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI (tự đa bội và dị đa bội) 1.Tự đa bội a. Khái niệm: làm thay đổi bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. Gồm: -Tự đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n... -Tự đa bội lẻ: 3n ,5n, 7n...
  8. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI (tự đa bội và dị đa bội) 1. Tự đa bội: b. Cơ chế:
  9. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI (tự đa bội và dị đa bội) 1.Tự đa bội a. Khái niệm: b. Cơ chế: - Thể tự tam bội (3n): có thể là do sự kết hợp giữa giao tử đơn bội (n) với giao tử lưỡng bội (2n) - Thể tự tứ bội (4n): + Có thể là do sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n +Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các cặp NST không phân li → tạo thể tứ bội
  10. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI (tự đa bội và dị đa bội) 2. Dị đa bội a. Khái niệm: b. Cơ chế: Thể dị đa bội: làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào. Thể song nhị bội là thể đột biến mà trong tế bào có 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau
  11. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI (tự đa bội và dị đa bội) 2. Dị đa bội VD: Công trình nghiên cứu của Kapetrenco
  12. Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI 3. Hậu quả và vai trò của đa bội thể - Tế bào đa bội thường có số lượng ADN tăng gấp bội, sinh tổng hợp chất hữu cơ mạnh → tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt..... - Các thể tự đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường,quả không hạt như : nho, dưa hấu ...(Có thể sinh sản sinh dưỡng). Thể đa bội lẻ thường cho quả to không hạt - Đa bội khá phổ biến ở thực vật, hiếm gặp ở động vật - Đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa (hình thành loài mới), chủ yếu là TV có hoa.
  13. Củng cố bài học Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội Câu 1. 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. n - 1. B. 2n + 1. C. n + 1. D. 2n - 1.
  14. Củng cố bài học Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể Câu 2. được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cá thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một? I. AaBbDdEe. II. AaBbdEe. III. AaBbDddEe. IV. ABbDdEe. V. AaBbDde. VI. AaBDdEe. A. 1. B. 4. C. 5. D. 2.
  15. DẶN DÒ HỌC THUỘC BÀI. LÀM BÀI TẬP TRÊN TRANG LMS. ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI” QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2