intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Chia sẻ: Đỗ Đức Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

161
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với những bài giảng được chọn lọc sẽ giúp học sinh nắm được nội dung của bài "Nhân hai số nguyên cùng dấu" môn Toán lớp 6 và rèn tính cẩn thận khi giải Toán. Đồng thời còn giúp học sinh biết vận dụng các quy tắc trong bài để thực hành làm các bài tập. Ngoài ra quý thầy cô cũng có thể tham khảo những bài giảng này để có thể thiết kế cho mình một bài giảng thật hay và sinh động, dễ dàng củng cố những kiến thức của bài cho học sinh. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với những tài liệu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

  1. GVTHCS NVK
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi kiểm tra: 1).Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2). Thực hiện phép tính 3.(-4) = ? 2.(-4) = ? 1.(-4) = ? 0.(-4) = ?
  3. 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG ?1(sgk): Tính: a. 12.3 = ? b. 5.120 = ? KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên … . Đáp án ?1: Tính: a. 12.3 = 36 b. 5.120 = 600 KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
  4. 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM ?2.(sgk) Hãy quan sát kết quả bốn tính đầu và dự đoán hai tính cuối: 3.(-4) = -12 Tăng 4 2.(-4) = -8 Tăng 4 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 Tăng 4 (-1).(-4) = ? (-2).(-4) = ?
  5. ĐÁP ÁN ?2.(SGK) 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1.(- 4) = - 4 0.(- 4) = 0 (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8
  6. ĐÁP ÁN ?2.(SGK) (-1).(- 4) = 4 1   4  ? (-2).(- 4) = 8 2   4  ? (-1).(- 4) = 4  1   4 (-2).(- 4) = 8  2   4 Nêu qui tắc nhân 2 số ngyên âm ?
  7. Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
  8. Ví dụ: Tính: (-4).(-25) Giải: (-4).(-25) = 100 KL2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
  9. ?3(SGK): Tính: a) 5.17; b) (-15).(- 6) Đáp án: a) 5.17 = 85; b) (-15).(-6) = 15.6 = 80
  10. Tích Tích của của haihai số số nguyên nguyên âmâm là là một sốmột số nguyên nguyên dương. âm hay một số nguyên dương ?
  11. (+) . (+) => ? ( -) . ( -) => ? (+) . ( -) => ? ( -) . (+) => ?
  12. 1. a.0 = 0.a = 0 2. Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b| 3. Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|) Chú ý: +) Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) => (+) (- ).(-) => (+) (+).(-) => (-) (-).(+) => (-) +) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. +) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu.
  13. ?4(SGK): Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu: a.Tích a.b là một số nguyên dương? b. Tích a.b là một số nguyên âm? a) ?4(SGK): (+).(+) => (+) (a) . (b) = (a.b) (- ).(-) => (+) (+).(-) => (-) ?) => (+) . ((+ (+) (-).(+) => (-) (+) . ((? - )) => (- )
  14. Đáp án ?4: a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b là số nguyên dương. b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm.
  15. Bài tập 78 (SGK tr91): Tính: a). (+3) . (+9) = 27 ? b). (-3) . 7 = ?- 21 c). 13 . (-5) = ?- 65 d). (-150) . (-4) = ?600 e). (+7) . (-5) = ?- 35
  16. Bài tập 79 (SGK tr91): Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả: 27 . (- 5) = ?-135 (+27) . (+5) = ?135 (-27) . (+5) = ?-135 (-27) . (-5) = ?135 (+5) . (-27) = ?-135
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên. 2. BTVN: 80, 81, 82, 82 (SGK tr 91, 92)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2