intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 2: Phân số bằng nhau

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

281
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bài giảng môn Số học 6 bài Phân số bằng nhau xin giới thiệu đến các bạn, mong rằng bạn sẽ có thêm nhiều sự lựa chọn khi thiết kế bài giảng. Với những bài giảng được thiết kế bằng những slide đẹp mắt, lôi cuốn sẽ giúp bạn dễ dàng truyền tải những kiến thức của bài cho học sinh. Ngoài ra các bạn học sinh cũng có thể sử dụng để xem trước nội dung của bài để tạo thuận lợi cho giáo viên trong quá trình giảng dạy trên lớp. Các bạn đừng bỏ lỡ những bài giảng này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 2: Phân số bằng nhau

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ a) Phần tô màu trong mỗi hình sau biểu diễn phân số nào ? b) Hãy so sánh hai phân số đó. Hình 1 1 2 Hình 2 3 = 6
  2. 3
  3. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU ? Tính và so sánh tích 1.6 và tích 3.2 Thấy 1.6 = 3.2 (= 6) ? Tính và so sánh tích 5.12 và tích 10.6 Thấy 5.12 = 10.6 (= 60) ? a.d … = b.c
  4. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9
  5. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 Ngược lại:
  6. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ VD1: = vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24) ?1
  7. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ VD1: ?1 Lời giải vì 1.12 = 4.3 (= 12) vì (-3).(-15) = 5.9 (= 45)
  8. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 ?2 2. Các ví dụ VD1: Nhận xét dấu của 2 tích ở mỗi cặp phân số trên: (- 2).5 và 5.2 (-9).(-10) và (-11).7 4.20 và (-21).5 Lời giải Dấu của 2 tích ở mỗi cặp phân số trên khác nhau. Vậy các cặp phân số trên không bằng nhau.
  9. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ VD1: VD2: Giải : a)
  10. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ VD1: VD2: Giải a) 6 - 12 b) 15
  11. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ Từ đẳng thức: 2.3 = 1.6 ta có thể lập được VD1: các cặp phân số bằng nhau: VD2: 2 6 6 VD3: = 2 = 1 3 1 3 Giải 2 6 2 6 Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức: 3.4 = 6.2 là: = = 1 3 1 3 ? Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ 3 2 đẳng thức: 3.4 = 6.2 = 3 = 2 6 4 6 4 3 2 3 2 = = 6 4 6 4
  12. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ VD1: = vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24)
  13. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ VD1: VD2: Giải a) 6 - 12 b) 15
  14. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ Từ đẳng thức: 2.3 = 1.6 ta có thể lập được VD1: các cặp phân số bằng nhau: VD2: 2 6 1 VD3: = 2 = 1 3 6 3 Giải 3 6 3 1 Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức: 3.4 = 6.2 là: = = 1 2 6 2 ? Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ 3 2 đẳng thức: 3.4 = 6.2 = 3 =6 6 4 2 4 4 2 4 = =6 6 3 2 3
  15. Tiết 31: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU CỐ NG CỦ
  16. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 2. Các ví dụ CỦNG CỐ Giải BT6 - (SGK/T8)
  17. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 CỦNG CỐ 2. Các ví dụ Giải BT8 - (SGK/T9) Vì a.b = (-b).(-a)
  18. Tiết 70: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: SGK - 9 CỦNG CỐ 2. Các ví dụ Giải BT8 - (SGK/T9) Vì a.b = (-b).(-a) Vì -a.b = (-b).a * Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số, ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
  19. Ai nhanh hơn? CÂU 1: m Hai phân số và bằng nhau n nếu m.h = n.e
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2