Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
lượt xem 19
download
Dựa vào nội dung của bài Tính chất cơ bản của phân số xin gửi đến các bạn những bài giảng đặc sắc giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo khi thiết kế slide giảng dạy. Với nội dung đầy đủ, trình bày lôi cuốn và sinh động với những hiệu ứng đặc biệt bạn có thể sử dụng các bài giảng này để giúp học sinh dễ dàng nắm được các kiến thức liên quan đến các tính chất của phân số, từ đó có thể áp dụng những kiến thức học được để thực hành giải các bài tập trong sách giáo khoa. Các bạn hãy đừng bỏ lỡ những bài giảng của chương trình Số học lớp 6 nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
- BÀI GIẢNG SỐ HỌC – TOÁN 6 Tiết 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
- KiÓm tra bµi cò 1 Thế nào là hai phân số bằng nhau? a c Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu: b d a.b = c.d 2 Tìm số nguyên x biết: 1 3 −4 x a) = b) = 2 x 12 3
- KiÓm tra bµi cò 2 Bài giải: 1 3 −4 x a) = b) = 2 x 12 3 1.x = 2.3 (−4).3 = 12.x 2.3 (−4).3 x= =6 x= = −1 1 12
- Tiết 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA 1. Nhận xét: PHÂN SỐ 1 2 Ta có = vì 1 . 4 = 2 . 2 (định nghĩa hai phân số bằng nhau). 2 4 1 Giải thích vì sao: −1 3 = Vì (-1).(-6) = 2.3 2 −6 −4 1 = Vì (-4).(-2) = 8.1 8 −2 5 −1 = Vì 5.2= (-10).(-1) −10 2
- Tiết 70: TÍNH CHẤTyCphải BẢN CỦA Vậ ta Ơ nhân cả tử và mẫu với 1. Nhận xét: PHÂN SỐ để bao nhiêu được phân số thứ −1 3 hai? Ta có: = Nhân cả tử và mẫu với 2 −6 -3 Nếu ta nhân cả tậnvà y ta phảiủa một phân số Qua đó rút ra nh ử Vậ mgì? c chia xét ẫu cả tử và mẫu với với một số nguyên khácnhiêu đểta sẽ được một bao 0 thì phân số mới bằng được phân số thứ phân số đã cho. 5 −1 hai? Ta có: = Chia cả tử và mẫu với −10 2 -5 Nếu ta rút ra ả ận xét gì? Qua đó nhân cnhtử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Tiết 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA Nhận xét: Nếu ta PHÂN ặc chia cả tử và mẫu nhân ho SỐ của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho. 2 Điền số thích hợp vào ô trống: . -3 : -5 −1 3 5 −1 = = 2 −6 −10 2 . -3 : -5
- CHẤT CƠ BẢN CỦA Tiết 70: TÍNH PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một sốTrên cơ sởkhácchấthìơtaảđược một phân số bằng nguyên tính 0 t c b n phân sốađã cho. đã học ở tiểu học, củ phân số dựa vào cáca.m trên với các a ví dụ phân số có tử và mẫu là( m ι Z; m = các số 0) nguyên, em hãym ra tính chất b b. rút Nếu ta chia cảntcủa phân su ? ủa một phân số cho cùng cơ bả ử và mẫ ố c một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a:n = [n UC ( a, b)] b b:n
- CHẤT CƠ BẢN CỦA Tiết 70: TÍNH PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: a a .m a a:n = ( m ∈ Z ;m ≠ 0 ) = [ n ∈UC ( a , b )] b b .m b b:n Áp dụng: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số, các em hãy cho biết các phân số sau có bằng nhau không? Vì sao? −2 4 −6 −20 ; ; ; 3 −6 9 30
- CHẤT CƠ BẢN CỦA Tiết 70: TÍNH PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: a a .m a a:n = ( m ∈ Z ;m ≠ 0 ) = [ n ∈UC ( a , b )] b b .m b b:n −2 4 −6 −20 Bài giải: = = = vì: 3 −6 9 30 −2 4 nhân với -2 bằng 3 −6 −2 −6 nhân với 3 bằng 3 9 −2 −20 nhân với 10 bằng 3 30
- CHẤT CƠ BẢN CỦA Tiết 70: TÍNH PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: a a .m a a:n = ( m ∈ Z ;m ≠ 0 ) = [ n ∈UC ( a , b )] b b .m b b:n −2 4 −6 −20 Bài giải: = = = 3 −6 9 30 −20 −2 Vậy phân = vì sao? số 30 3 −20 Vì chia cả tử và mẫu của phân số cho 10 −2 30 thì ng bằ 3
- Tiết 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: 2 2.(−1) −2 Nhận Ta có th= vận dụng tính chất vừa học ể (−3).(−1) = 3 xét: −3 để 2 viết phân số thành phân số bằng nó Vậy ta có th−3viết một phân số bất ể kì có mẫu sâm ương không? số bằng nó và có m ẫu ố d thành phân và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. Ví dụ: 3 3.( −1) −3 −4 (−4).(−1) 4 = = ; = = −5 (−5).(−1) 5 −7 (−7).(−1) 7
- Tiết 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó 3 và có mẫu dương: 5 −4 a , , ( a, b �Z, b < 0) −17 −11 b Giải: 5 5.(−1) −5 = = a a.(−1) −a −17 (−17).( −1) 17 = = b b.(−1) b −4 (−4).(−1) 4 (a, b � , b < 0) Z = = −11 (−11).(−1) 11
- Tiết 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: tập: Hãy tìm 3 phân số bằng phân số−3 ? Bài 2 −3 −6 6 9 = = = = ....... 2 4 −4 −12 Ta có thể tìm được baosố phân số số vô nhiêu phân bằng −3 ? phân số −3 2 Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
- CHẤT CƠ BẢN CỦA Tiết 70: TÍNH PHÂN SỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số: Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. 1 Bài tập: Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân 2 số khác nhau? 1 −2 3 −4 5 = = = = = ....... 2 −4 6 8 10
- Tiết 70: TÍNHCHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ba ø i t a ä p t ra é c Hag h ie ä m : m o ä t n õ y c h æ ra caâu s ai 9 3 6 A = = 21 7 14 −2 −1 7 B = = 6 3 −21 7 14 21 C = = 10 15 14 5 −1 −15 D = = −10 2 30
- Củng cố Bài Phát biểu số sau bấng ơ bảnốcnào?phân 1. Phân tính ch ằ t c phân s ủa Vì tập: sao? s ố? −2 7 2 14 2 = 7 4 7 14 49
- ùc soáếphuùt sau ñaây chieám N CỦA Ti t 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢ bao nhieâu nhieâu phaàn cuûa moät giôø ? PHÂN SỐ 5 1 5 phuùt = h= h 60 12 10 1 10 phuùt = h= h 60 6 15 1 15 phuùt = h= h 60 4 45 phuùt 45 3 = h= h 60 4 90 3 90 phuùt = h= h 60 2
- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. - Làm bài tập11, 12,13/11SGK và 20,21,22/6,7 SBT. - Ôn lại rút gọn phân số ở lớp 5.
- GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC xin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
18 p | 412 | 68
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
20 p | 324 | 59
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
11 p | 317 | 41
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
20 p | 196 | 35
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 10: Phép nhân phân số
18 p | 210 | 34
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 7: Phép cộng phân số
17 p | 259 | 34
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
20 p | 169 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
19 p | 200 | 28
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
20 p | 197 | 23
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số
14 p | 114 | 16
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
19 p | 151 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
20 p | 180 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 6: Phép trừ và phép chia
10 p | 210 | 14
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
19 p | 167 | 13
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
14 p | 134 | 11
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
16 p | 165 | 10
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
17 p | 172 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn