intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sởi và biến chứng hô hấp: Từ tổng quan y văn đến thực hành lâm sàng

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

32
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sởi và biến chứng hô hấp: Từ tổng quan y văn đến thực hành lâm sàng giúp bạn tìm hiểu về bệnh sởi và các biến chứng hô hấp, suy giảm miễn dịch trong sởi, nguyên nhân nhiễm khuẩn thứ phát trong sởi, một số kinh nghiệm thực hành lâm sàng,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sởi và biến chứng hô hấp: Từ tổng quan y văn đến thực hành lâm sàng

  1. SỞI & BIẾN CHỨNG HÔ HẤP: TỪ TỔNG QUAN Y VĂN ĐẾN THỰC HÀNH LÂM SÀNG BS TRẦN ANH TUẤN KHOA HÔ HẤP – BV NHI ĐỒNG 1
  2. NỘI DUNG I. Tổng quan II. Suy giảm miễn dịch trong sởi III. Nguyên nhân nhiễm khuẩn thứ phát trong sởi IV. Các biến chứng hô hấp trong sởi V. Một số kinh nghiệm thực hành lâm sàng
  3. I. TỔNG QUAN • Sởi: bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do virus sởi, lây lan cao, có thể gây dịch, thường gặp ở trẻ em. • Thường tự khỏi nhưng có thể xảy ra biến chứng nặng, đặc biệt là BC hô hấp & TKTƯ • 2008: khoảng 100.000 tử vong ở trẻ < 5 tuổi có liên quan với sởi. • Sởi bùng phát tại nhiều nước trong những năm gần đây, trong đó có Việt Nam.
  4. Nhắc lại cơ chế bệnh sinh
  5. VIRUS SỞI • RNA virus (Paramyxo virus family, genus Morbillivirus) • Lây lan cao • Tính lây nhiễm cao nhất trong giai đoạn tiền triệu và cuối giai đoạn phát ban.
  6. • MV lây truyền ở người do hít hạt khí dung hay tiếp xúc với chất tiết hô hấp. • MV luôn xâm nhập và gây bệnh ở đường hô hấp • MV có thể lan tràn đến đường hô hấp dưới và phổi – gây VP.
  7. • TB đích chính: các TB miễn dịch (lympho T, B, macrophages & TB có gai). • TB đầu tiên bị nhiễm ở phổi: macrophages phế nang & TB có gai. • Sau đó virus chuyển đến hạch lympho vùng mà lympho T & B bị nhiễm. • Virus phát tán đến các vị trí khác: lách, mô bạch huyết, gan, tuyến ức, da và phổi. • MV có thể xâm nhập vào não nhưng thường được kiểm soát.
  8. Mims et al. Medical Microbiology, 1993, Mosby
  9. TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIẾN CHỨNG HÔ HẤP TRONG SỞI
  10. • 2008: khoảng 100,000 tử vong ở trẻ < 5 tuổi có liên quan với sởi. • Hầu hết do nhiễm trùng cơ hội liên quan với suy giảm MD do virus sởi (MV). • Grais et al., 2007: trên 50% trẻ < 5 tuổi mắc sởi có kết hợp với NKHHCT và/hoặc tiêu chảy trong 30 ngày sau khi phát ban.
  11. Bệnh cảnh LS của sởi và biến chứng. H.C. Whittle, P. Aaby. Oxford Textbook of Medicine: Measles
  12. Các biến chứng của sởi.
  13. Biến chứng của sởi theo tuổi.
  14. Tổn thương hô hấp trong bệnh sởi • Rất thường gặp: Có thể do chính virus sởi Có thể là biến chứng của bệnh Không phải đơn thuần do nhiễm khuẩn bệnh viện. • Xảy ra trong 30 ngày sau khi phát ban (Grais-2007: trên 50% trẻ < 5 tuổi)
  15. Biến chứng hô hấp trong bệnh sởi • Biến chứng thường gặp nhất ở mọi lứa tuổi nào và ở bất kỳ quốc gia nào • Nguyên nhân hàng đầu của nhập viện và tử vong do sởi. • Biến chứng viêm phổi có thể gặp ở 80% trẻ mắc bệnh sởi và chiếm 20-100% nguyên nhân tử vong do sởi ở các nước đang phát triển,
  16. II. SUY GIẢM MIỄN DỊCH TRONG SỞI
  17. SỞI & SUY GIẢM MIỄN DỊCH • Vấn đề quan trọng chính yếu: Suy giảm MD do MV thúc đẩy, Đưa đến nhiễm trùng cơ hội.
  18. SỞI & SUY GIẢM MIỄN DỊCH • Nhiễm virus sởi cấp kết hợp với đáp ứng MDTB mạnh qua trung gian Th1 – giúp giải quyết nhiễm khuẩn ở ngoại vi. • Tuy nhiên, trong giai đoạn cấp và nhiều tuần sau khi đã sạch virus sởi, BN tăng nguy cơ nhiễm trùng thứ phát.
  19. LÝ DO SUY GIẢM MIỄN DỊCH • Một phần do giảm TB lympho:  Do nhiễm virus trong giai đoạn cấp  Hầu hết do mất TB MD do nhiễm khuẩn và hình thành hợp bào (TB khổng lồ)  Số lượng TB sớm hồi phục. • Hiện tượng chuyển từ đáp ứng qua trung gian Th1 sang Th2: giải thích tình trạng ức chế MD kéo dài. • TB trình diện KN bị nhiễm không sản xuất IL-12. • Tăng tiết IL-10 do Th2 CD4+ T helper & T điều hòa ức chế đáp ứng Th1 & làm BN dễ nhiễm trùng thứ phát.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0