Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 6: Chuyển vị dầm chịu uốn
lượt xem 4
download
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 6: Chuyển vị dầm chịu uốn. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: chuyển vị của dầm chịu uốn - độ võng, góc xoay; phương pháp tích phân không định hạn; phương pháp tải trọng giả tạ - bài toán siêu tĩnh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 6: Chuyển vị dầm chịu uốn
- Chương 6 CHUYEÅN VÒ DAÀM CHÒU UOÁN
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (1) 1. Khái niệm chung z F Đường đàn hồi: Đường B cong của trục dầm sau K khi chịu uốn L K’ Trọng tâm mặt cắt ngang của K dầm v(z) K - trước biến dạng K’ – sau biến dạng K’ u(z) KK’ – chuyển vị của trọng tâm mặt cắt ngang v(z) - chuyển vị đứng Biến dạng bé: u(z) u(z) - chuyển vị ngang Độ võng của dầm chịu uốn là chuyển vị theo phương thẳng đứng của trọng tâm mặt cắt ngang University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (3) 2. Phương trình vi phân gần đúng của đường đàn hồi •Gt: Khi chịu uốn vật 1 Mx ( z ) liệu thanh làm việc EI x trong miền đàn hồi: Mx ( z ) y '' •Hình học giải tích: 1 y "( z ) y "( z ) EI x Biến dạng bé (1 y ' ) 2 3 2 z z M>0 M
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (4) 3. Các phương pháp xác định đường đàn hồi a. Phương pháp tích phân trực tiếp Từ phương trình vi phân gần đúng lấy tích phân lần thứ nhất ta được góc xoay. dy Mx z dz C dz EI x Tích phân lần thứ hai ta được biểu thức tính độ võng Mx y(z) dz C .dz D EI x University of Architechture July 2009
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (5) trong đó C và D là hai hằng số tích phân, được xác định nhờ vào điều kiện biên chuyển vị . Điều kiện liên tục: P A C B yC yC C C University of Architechture July 2009
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (5b) Nhược điểm: cồng kềnh về mặt toán học khi dầm gồm nhiều đoạn, do phải giải hệ phương trình để xác định các hằng số tích phân (2n phương trình 2n ẩn số khi dầm gồm n đoạn) University of Architechture July 2009
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (6) VD 6.1.1: Xác định độ võng tại F EI đầu tự do của dầm công-xôn B chịu tác dụng của tải tập trung z L-z như hình vẽ L Ta có: M F L z M x (z) F L z z F L z) dz C F z2 y (z) Lz C '' EI x EI x EI x EI x 2 F z2 z3 y z L Cz D Điều kiện biên EI x 2 6 FL2 B z L z 0 0 C 0 2EI x FL3 z 0 y 0 D 0 yB y z L 3EI x University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (7) b. Phương pháp tải trọng giả tạo Liên hệ vi phân giữa các thành Liên hệ vi phân giữa độ võng, góc phần ứng lực và tải trọng phân bố xoay và mô men uốn nội lực d 2 M dQ d 2 y d Mx 2 q( z ) 2 dz dz dz dz EI x M y Q Mx q( z ) EI x University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (8) Dùng kỹ năng tìm lực cắt và mômen uốn nội lực khi biết tải trọng phân bố để áp dụng vào bài toán tìm góc xoay và độ võng. Tưởng tượng chọn một dầm không có thực - gọi là dầm giả tạo và đặt tải trọng phân bố giả tạo Mx q gt (z) EI x vào nó. Lực cắt và mômen uốn ở dầm giả tạo do tải trọng giả tạo gây ra tại mặt cắt ngang nào đó chính là góc xoay và độ võng ở dầm thực ban đầu tại mặt cắt ngang đó do tải trọng thực gây ra. Quy tắc để chọn dầm giả tạo như sau University of Architechture July 2009
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (9) Dầm giả tạo phải có chiều dài bằng chiều dài của dầm thực. Liên kết phải sao cho điều kịên biên về nội lực tại các liên kết trên dầm giả tạo phải phù hợp với điều kiện biên về chuyển vị trên dầm thực tại các vị trí đó. y=0 y=0 Mgt =0 Mgt =0 0 0 Qgt 0 Qgt 0 y=0 y=0 Mgt =0 Mgt =0 0 0 Qgt 0 Qgt 0 y=0 Mgt =0 Mgt =0 y=0 y=0 Mgt =0 0 0 Qgt 0 Qgt 0 0 Qgt 0 University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (10) Các bước thực hiện: Vẽ biểu đồ mô men uốn trên dầm thực. Chia tung độ biểu đồ cho độ cứng EI để có trị số của tải trọng giả tạo. Nếu Mx>0 thì qgt
- Bài tập - Ví dụ 6.1.1 (1) P Ví dụ 6.2: Cho dầm có liên kết và chịu A B tải trọng như hình vẽ. Xác định độ võng tạitiết diện đặt lực P L/2 L/2 Giải: M Bước1: Vẽ biểu đồ mô men uốn nội lực Bước 2: Xác định liên kết trên dầm giả PL tạo, tải trọng giả tạo, M>0 nên tải trọng A 4 B giả tạo hướng xuống M PL qgt PL EI x 4 EI x 4EI VAgt mgt VBgt Bước 3: Xác định nội lực trên dầm giả A tạo tại tiêt diện cần tìm độ võng và góc L/2 Pgt xoay PL2 L PL L 1 L PL3 VAgt PL2 y M gt . . . . VAgt VBgt 16EI x 16EJ x 2 4EJ x 2 2 2 48EJ x University of Architechture July 2009
- Bảng tính diện tích một số hình đơn giản University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (10) Phương pháp tải trọng giả tạo chỉ có ưu thế khi biểu đồ mô men uốn trên dầm thực là các diện tích dễ xác định trọng tâm và dễ tính diện tích. e. Phương pháp thông số ban đầu để xác định đường đàn hồi Xét dầm chịu uốn ngang phẳng gồm n đoạn, đánh số thứ tự 1,2,…,i, i+1,..,n từ trái sang phải. Độ cứng mỗi đoạn là E1I1, E2I2,…, EnIn. Xét hai đoạn kề nhau thứ i và i+1 có liên kết dạng đặc biệt sao cho độ võng và góc xoay tại đây có bước nhảy , tại mặt cắt ngang giữa hai đoạn có lực tập trung và mô men tập trung, đồng thời lực phân bố cũng có bước nhảy University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (11) Fa qi F0 qi+1 q0 M0 Ma 1 2 i i+1 n z y0 0 z=a y (a) i y (a) i+1 y a (a) i y (a) i+1 Bằng các phép biến đổi toán học (khai triển Taylor hàm độ võng tại z=a), sử dụng quan hệ vi phân giữa các thành phần ứng lực và tải phân bố, ta nhận được công thức truy hồi của hàm độ võng (hàm độ võng trên đoạn thứ i+1 được xác định khi biết hàm độ võng trên đoạn thứ i) University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (12) Khi độ cứng của dầm EI=const trên cả chiều dài yi 1 ( z ) yi ( z ) ya a ( z a) 1 ( z a) 2 ( z a )3 ( z a) 4 ( z a ) 5 M a Qa qa q ' ... EI 2! 3! 4! 5! a Với M a M a qa qi1 (a) qi (a) Qa Qa q q (a) q (a) ' ' ' a i 1 i độ võng đoạn thứ nhất 1 z2 z3 z4 z 5 y1 ( z ) y0 0 z M 0 2! Q0 3! q0 4! q0 5! ... ' EI University of Architechture
- 6.1. Chuyển vị của dầm chịu uốn (13) Các thông số y0 , 0 , M 0 , Q0 , q0 , q ' 0 ,... gọi là các thông số ban đầu và được xác định từ điều kiện biên. Chú ý: Chiều dương của mô men tập trung, lực tập trung, tải trọng phân bố như hình vẽ. Nếu liên kết giữa hai đoạn thứ (i) và (i+1) là khớp treo thì ya 0 Nếu hai đoạn thứ (i) và (i+1) là liền nhau thì ya a 0 Ví dụ University of Architechture
- Bài tập – Ví dụ 6.4.2 (1) q Ví dụ 6.4.2: P=4qa 2 M=qa Dùng phương pháp thông A C D số ban đầu, xác định độ 1 B 2 3 võng tại C và góc xoay tại D của dầm chịu tải trọng như a VB a a VD hình vẽ. 2a Bài giải: 3a 1. Xác định phản lực 11 9 z=0 z=a z = 2a VB qa VD qa y0 0 ya 0 ya 0 4 4 2. Lập bảng thông số ban đầu 0 0 a 0 a 0 M0 0 M a 0 M a 0 Tìm yC => hàm độ võng y2 Q0 0 Qa VB Qa P Tìm D => hàm góc xoay y3’ q0 q qa q qa 0 q0, 0 qa, 0 qa, 0 University of Architechture
- Ví dụ 6.1.2 (2) Công thức truy hồi: yi 1 ( z ) yi ( z ) ya a ( z a) 1 ( z a)2 ( z a )3 ( z a)4 ' ( z a) 5 M a 2! Qa 3! qa 4! q a 5! ... EI z=0 z=a z = 2a Xét đoạn 1(AB): 0 ≤ z ≤ a y0 0 ya 0 ya 0 0 0 a 0 a 0 qz 4 M0 0 M a 0 M a 0 y1 (z) y o o z 24EI x Q0 0 Qa VB Qa P q0 q qa q qa 0 Xét đoạn 2 (BC): a ≤ z ≤ 2a q0, 0 qa, 0 qa, 0 qz 4 q(z a)4 VB (z a)3 y 2 (z) y o o z 24EI x 24EI x 6EI x University of Architechture
- Ví dụ 6.1.2 (3) yi 1 ( z ) yi ( z ) ya a ( z a) 1 ( z a)2 ( z a )3 ( z a)4 ' ( z a) 5 M a 2! Qa 3! qa 4! q a 5! ... EI z=0 z=a z = 2a Xét đoạn 3 (CD): 2a ≤ z ≤ 3a y0 0 ya 0 ya 0 0 0 a 0 a 0 M0 0 M a 0 M a 0 Q0 0 Qa VB Qa P q0 0 qa q qa 0 q0, 0 qa, 0 qa, 0 qz 4 q(z a)4 VB (z a)3 P(z 2a)3 y3 (z) y o o z 24EI x 24EI x 6EI x 6EI x University of Architechture July 2009
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
17 p | 189 | 42
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 0 - Trang Tấn Triển
8 p | 91 | 18
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
56 p | 23 | 9
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 4: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
26 p | 31 | 8
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 9: Thanh chịu xoắn thuần túy
36 p | 16 | 7
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 1: Nội lực trong bài toán thanh
41 p | 14 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - Thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm
13 p | 45 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 10: Thanh chịu lực phức tạp
48 p | 32 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 5: Thanh chịu uốn phẳng
42 p | 16 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 3: Trạng thái ứng suất
40 p | 27 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 11: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
28 p | 18 | 5
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngân
13 p | 21 | 5
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 12: Thanh chịu tải trọng động
31 p | 24 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 0: Mở đầu
66 p | 23 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 16 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn