Bài giảng Sức bền vật liệu: Phần 2 - Trần Minh Tú
lượt xem 32
download
Bài giảng Lý thuyết vỏ mỏng trình bày tổng quan lý thuyết vỏ mỏng, lý thuyết vỏ mỏng phi mô men, lý thuyết vỏ thoải...Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Phần 2 - Trần Minh Tú
- LOGONational University of Civil Engineering LÝ THUYẾT TẤM VÀ VỎ MỎNG (P.II) TRẦN MINH TÚ TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG July 2012 1
- PHẦN II LÝ THUYẾT vỎ MỎNG 2 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- Lý thuyết vỏ mỏng 1 Tổng quan 2 Lý thuyết vỏ mỏng 3 Lý thuyết vỏ mỏng phi mô men 4 Lý thuyết vỏ thoải 材料力学课程的改革与建设 材料力学课程的改革与建设 3 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 4 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan 1.1. Định nghĩa: Vỏ mỏng là vật thể có hai mặt cong giới hạn mà khoảng cách giữa chúng rất nhỏ so với các kích thước khác. • Mặt phẳng chia đều bề dày vỏ gọi là mặt trung bình hoặc mặt trung gian của tấm. Giao tuyến của mặt trung bình với các mặt bên gọi là chu tuyến của vỏ. • Chỉ xét những vỏ có chiều dày không đổi 5 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan 6 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan 7 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan 1.2. Phân loại vỏ. • Phân loại vỏ theo tỉ số h/R (h-chiều dày vỏ; R-bán kính cong mặt t.b) h 1 vỏ thuộc loại màng mỏng, chỉ chịu các lực màng mà R 200 không chịu các mô men uốn, xoắn 1 h 1 vỏ mỏng, ngoài các lực màng còn chịu các mô men 200 R 20 uốn, xoắn h 1 vỏ dày, trạng thái ứng suất là trạng thái ứng suất khối R 20 • Phân loại vỏ mỏng theo tỉ số w/R (w-chuyển vị theo phương chiều dày vỏ) - w/R < 1/1000 : vỏ mỏng có chuyển vị bé – dùng lý thuyết tuyến tính - w/R > 1/1000 : vỏ mỏng có chuyển vị blớn – dùng lý thuyết phi tuyến 8 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.3. Hình học vi phân trong mặt cong • Một bề mặt W là quĩ tích những đầu mút vec tơ r xuât phát từ gốc O của hệ tọa độ tổng thể OXYZ, và là hàm của hai biến số độc lập a, b - Các biến của mặt cong biểu diễn dưới dạng vec tơ: hoặc dạng tọa độ: a, b: tọa độ cong của mặt - Dạng tham số: (*) X, Y, Z - tọa độ Descrates của điểm trên mặt cong. Khử a, b trong (*) ta nhận được pt mặt cong dạng ẩn: hoặc dạng tường minh: z = f (x,y) 9
- 1.Tổng quan - Nếu a, b vuông góc tại mọi điểm thuộc bề mặt cong => Hệ tọa độ cong trực giao - Đạo hàm của vec tơ r theo các biến tọa độ cong: (khi a ┴ b) - Pt mặt cong trong hệ tọa độ trụ: F(r, z, q) = 0 - Pt mặt cong trong hệ tọa độ cầu: F(r, j, q) = 0 10 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan 1.4. Đường cong chính, độ cong chính Xét điểm M trên bề mặt W, vẽ các đường cong qua M trên bề mặt W, tiếp tuyến tất cả các đường cong này tại M tạo thành mặt tiếp tuyến với bề mặt tại M Đường thẳng bất kỳ đi qua M, vuông góc với mặt tiếp tuyên gọi là pháp tuyến n của bề mặt W tại M Mặt pháp tuyến của bề mặt W tại M là mặt phẳng bất kỳ đi qua M và chứa pháp tuyến n (mặt phẳng aa, bb, cc) 11 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan Giao tuyến của mặt pháp tuyến với mặt trung bình, là đường cong phẳng như hình vẽ, Xét hai điểm M và M1 lân cận nhau, pháp tuyến tại M và M1 gặp nhau tại O. Khi MM1=ds =>0, thì O gọi là tâm cong và OM gọi là bán kính cong r Độ cong là nghịch đảo của bán kính cong Tại một điểm thuộc bề mặt luôn tồn tại hai đường cong như trên, vuông góc với nhau có bán kính cong lớn nhất và bé nhất – gọi là các đường cong chính với các bán kính cong chính là R1, R2 và các độ cong chính tương ứng là k1, k2 1 • Độ cong Gauss: k1.k 2 R1R2 12 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan Phân loại vỏ theo độ cong Gauss: a. Vỏ có độ cong Gauss dương: vỏ cầu, vỏ e-lip b. Vỏ có độ cong Gauss âm: vỏ hyperbolic c. Vỏ có độ cong Gauss bằng không: vỏ trụ, vỏ nón Phân loại vỏ theo vỏ cong và vỏ thoải • Vỏ thoải: a
- Vỏ có độ cong Gauss dương 14 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- Vỏ có độ cong Gauss âm 15 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- Vỏ có độ cong Gauss bằng không 16 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan Nghiên cứu hình học mặt cong là xác định chiều dài, diện tích, độ cong, độ xoắn các đường trên mặt cong => Biểu diễn qua các hệ số dạng toàn phương 1.4. Các dạng toàn phương của mặt cong Xét hai điểm lân cận nhau trên mặt cong: Ta có: Đặt: nếu a, b là các đường tọa độ cong vuông góc với nhau thì: Đặt: - Dạng toàn phương thứ nhất của mặt cong (dùng để xác định chiều dài) A, B – các hệ số La mê 17 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan Có thể nhận thấy: => Hệ số La mê là những hệ số biến đổi gia số tọa độ thành gia số chiều dài đường tọa độ • Dạng toàn phương thứ hai của mặt cong: - Dạng toàn phương thứ hai của mặt cong mô tả dạng hình học của bề mặt có pt: r = r(a,b) - Độ cong của các tiết diện pháp tuyến trên bề mặt tại điểm M xác định bởi: 18 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan • Mẫu số là dạng toàn phương thứ nhất của mặt cong, và tử số là dạng toàn phương thứ hai. Với các hệ số của dạng toàn phương thứ hai:: • Các hệ số b11, b22 đặc trưng cho độ cong pháp tuyến của đường cong tọa độ a=const và b=const và b12 đặc trưng cho sự xoắn của mặt cong • Dạng toàn phương thứ nhất và thứ hai cho phép ta xác định được dạng hình học của mặt cong (kích thước, diện tích, độ cong,…) 19 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
- 1.Tổng quan Phân loại vỏ theo dạng hình học của mặt trung bình 1. Vỏ tròn xoay Vỏ trụ Vỏ nón 20 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
41 p | 625 | 137
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Lê Đức Thanh
112 p | 588 | 126
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Lê Đức Thanh
147 p | 391 | 103
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Trần Minh Tú) - Chương 1
65 p | 366 | 61
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - TS GV Trần Minh Tú
57 p | 247 | 55
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 10 - Trần Minh Tú
25 p | 263 | 54
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Đại học Quốc gia)
90 p | 208 | 46
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
17 p | 189 | 42
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triển
27 p | 168 | 30
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Trần Minh Tú) - Chương 2
54 p | 170 | 25
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - GV. Nguyễn Phú Bình
95 p | 143 | 21
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
56 p | 23 | 9
-
Tập bài giảng Sức bền vật liệu
89 p | 72 | 8
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 0: Mở đầu
66 p | 23 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 17 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Lương Văn Hải
28 p | 24 | 1
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn