intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Quản trị tài chính trong doanh nghiệp

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

281
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Chương 2: Quản trị tài chính trong doanh nghiệp nhằm trình bày về khái niệm, vai trò, nhiệm vụ quản trị tài chính? các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp, hệ thống tài chính...cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu về tài chính doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Quản trị tài chính trong doanh nghiệp

  1. Môn Quản trị kinh doanh 2 MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 NỘI DUNG CHÍNH I. Tài chính và quản trị tài chính trong DN 1 Khái niệm tài chính và quản trị tài chính trong DN Chương 2 1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ QT tài chính? QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG 2 Quản lý vốn trong doanh nghiệp 2. Các mối quan hệ tài chính trong DN DOANH NGHIỆP 3. Hệ thống tài chính 3 Phân tích tài chính Giảng viên Th.s Bùi Thị Minh Nguyệt 4 Quản lý các hoạt động thanh toán trong DN 1 2 3 1. Khái niệm, nhiệm vụ QTTC 1.2. Quản trị tài chính Quản trị tài chính 1.1 Tài chính là gì?  Quaûn trò taøi chính laø moät lĩnh vực quaûn trò, noù nghieân cöùu caùc moái 1 2 quan heä taøi chính cuaû moät DN, treân cô sôû ñoù ñöa ra caùc quyeát ñònh tài chính để chỉ số tiền từ nhaèm muïc tieâu toái ña hoùa lôïi ích cuûa chuû sôû höõu.  QT tài chính liên quan đến 3 loại quyết định: Là vốn dưới dạng tiền bất cứ 1 nguồn nào được - Quyết định đầu tư sử dụng cho bất kỳ một  QT tài chính DN là quản trị các mối quan hệ kinh tế - Quyết định nguồn vốn Q y ị g khoản chi tiêu nào phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và ể - Quyết định phân phối lợi nhuận biến đổi vốn dưới các hình thức có liên quan, đảm Theo nghĩa hẹp Theo nghĩa thông thường bảo DN có đủ lượng vốn cần thiết, cơ cấu phù hợp với yêu cầu của quá trình kinh doanh, góp phần Hoạt động tài chính DN là hoạt động liên quan đến tạo lập, phân đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho DN và phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt lợi ích cho người cung ứng vốn. động của DN nhằm góp phần đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp. 4 5 6 Bùi Thị Minh Nguyệt 1
  2. Môn Quản trị kinh doanh 2 Quyết định đầu tư Quyết định nguồn vốn Quyết định phân phối  Quyết định đầu tư liên quan đến:  QĐ nguồn vốn liên quan đến: Tổng giá trị tài sản cần có  QĐ phân phối lợi nhuận - - - QĐ huy động vốn (ngắn hạn, dài hạn) - Mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản  QĐ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư - QĐ quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu Một số quyết định đầu tư cụ thể:  QĐ chính sách cổ tức… o - QĐ vay để mua hay thuê tài sản h th ê ả - QĐ đầu tư TSLĐ: QĐ tồn kho, QĐ bán chịu hàng hóa, QĐ đầu tư tài chính ngắn hạn. - QĐ đầu tư TSCĐ: QĐ mua sắm TSCĐ, QĐ thay thế TSCĐ, QĐ đầu tư dự án, QĐ đầu tư TCDH. - QĐ quan hệ cơ cấu giữa đầu tư TSCĐ và đầu tư TSLĐ 7 8 9 1.5 Nội dung quản trị tài chính 1.3. Vai trò quản trị tài chính 1.4. Nhiệm vụ quản trị tài chính 1 Lựa chọn và quyết định đầu tư  Đảm bảo huy động đủ vốn tiền tệ cần thiết  Phân tích tài chính và hoạch định tài chính  Đảm bảo các quyết định đầu tư đúng lúc,  Xác định nhu cầu và tổ chức huy động vốn đúng chỗ và có hiệu quả quả, 2 Quản lý vốn  Sử d dụng có hiệu quả vốn t ó hiệ ả ố trong DN  Góp phần tăng hiệu quả SXKD.  Quản trị các hoạt động đầu tư (lựa chọn và  Công cụ hữu ích để kiểm soát tình hình kinh ra quyết định đầu tư) 3 Phân tích, hoạch định, kiểm soát TC doanh của DN 4 Thực hiện chính sách phân phối 10 11 12 Bùi Thị Minh Nguyệt 2
  3. Môn Quản trị kinh doanh 2 2. Các mối quan hệ tài chính trong DN 3. Hệ thống tài chính Mối quan hệ trong thị trường tài chính Mối quan hệ Doanh nghiệp QTTC luôn gắn liền với hệ thống TC, Nhà nước (cấp vốn, TC DN nộp thuế…) khác (trả trước, trả chậm, cho thuê) Đơn vị thừa Thị trường Đơn vị Gồm 3 thành phần vốn: DN, TC thiếu vốn: nhà đầ tư, hà đầu t DN, hà DN nhà  Thị trường tài chính hộ GĐ, đầu tư, hộ QH tài chính nội bộ (chính DN với thị trường tiền sách phân phối, đầu tư,  Tổ chức tài chính Chính phủ, Các TC GĐ, Chính tệ (qh tín dụng, qh ở thị trường tài chính) khấu hao,…)  Công cụ tài chính nhà đầu tư tài chính phủ, nhà nước ngoài đầu tư nước ngoài 13 14 15 3.1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Phân loại TT tài chính Phân loại TT tài chính Là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính  Thị trường vốn: là thị trường giao dịch các loại   Thị trường tiền tệ: là thị trường giao dịch các là nơi gặp nhau giữa người dư vốn với người thiếu vốn. vốn dài hạn trên 1 năm.  loại vốn ngắn hạn, không quá 1 năm Mang tính đặc thù cao  Thị trường vốn có 4 thị trường bộ phận:   Bao gồm 4 thị trường bộ phận:  Phải có thể chế tổ chức và hoạt động trên những nguyên + Thị trường chứng khoán khoán, tắc nhất định. Thị trường tín dụng ngắn hạn, ắ + Thị trường tín dụng trung và dài hạn,  Hàng hóa trên thị trường này là các giấy tờ có giá: Tín Thị trường ngoại hối (vàng, ngoại tệ), phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thương phiếu, các chứng chỉ + Thị trường cho thuê tài chính, Thị trường liên ngân hàng, tiền gửi, giấy tờ có giá khác. + Thị trường cầm cố bất động sản.  Thành phần tham gia giao dịch trên TTTC: doanh Thị trường mở. nghiệp, hộ gia đình, các tổ chức tài chính trung gian, Chính phủ… 16 17 18 Bùi Thị Minh Nguyệt 3
  4. Môn Quản trị kinh doanh 2 Phân loại TT tài chính 3.2. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Tổ chức nhận ký thác  TT sơ cấp: là TT phát hành và giao dịch các loại  Là các tổ chức nhận ký thác từ các đơn vị thừa vốn và chứng khoán mới phát hành  Tổ chức giúp người mua, người bán cung cấp tín dụng cho các đơn vị thiếu hụt vốn,  TT thứ cấp: giao dịch các loại chứng khoán đã gặp nhau phát hành hành.  bao gồm các loại sau: gồ oạ sau  Thị trường có tổ chức là thị trường giao dịch tập + Ngân hàng thương mại: là tổ chức nhận tiền gửi của  Có 2 tổ chức: công chúng dưới hình thức ký thác và sử dụng các ký thác trung ở sở giao dịch. - Tổ chức nhận ký thác đó để cho vay và thực hiện các dịch vụ tài chính khác.  Thị trường không có tổ chức là TT giao dịch + Tổ chức tiết kiệm: tổ chức nhận ký thác được tổ chức không tập trung, giao dịch ở ngoài sở giao dịch - Tổ chức không nhận ký thác dưới hình thức hiệp hội tiết kiệm và cho vay. (TT OTC) (over the counter) + Hiệp hội tín dụng là đơn vị phi lợi nhuận, hạn chế hoạt động trong phạm vi thành viên của hội 19 20 21 Tổ chức không nhận ký thác 3.3. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH Công cụ tài chính  - Tổ chức huy động vốn bằng hình thức như phát hành tín  Công cụ tài chính trên TT vốn:  Công cụ tài chính trên TT tiền tệ: phiếu, trái phiếu hoặc cổ phiếu, bao gồm: Tín phiếu kho bạc: chứng khoán có thời hạn không quá  Trái phiếu: chứng nhận nợ dài hạn do Công ty  + Công ty tài chính: huy động vốn bằng cách phát hành 1 năm do kho bạc phát hành để huy động vốn bù đắp hoặc Chính phủ phát hành để huy động vốn tài thiếu hụt cho ngân sách. chứng khoán và sử dụng vốn huy động được để cho vay. trợ cho hoạt động của mình. Chứng chỉ tiền gửi: do các tổ chức nhận ký thác phát + Q ỹ đầu tư: h Quỹ đầ tư huy động vốn bằ độ ố bằng cách bán chứng chỉ á h bá hứ hỉ  đầu tư cho các nhà đầu tư và sử dụng vốn huy động được  Chứng khoán cầm cố bất động sản: là loại hành có ghi rõ số tiền gửi, thời hạn, lãi suất. để đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính. chứng nhận nợ dài hạn được tạo ra nhằm tài trợ  Tín phiếu công ty: chứng khoán ngắn hạn do các Công + Công ty chứng khoán: cung cấp các dịch vụ tài chính cho việc mua bất động sản. ty có uy tín phát hành để huy động vốn ngắn hạn. như môi giới, kinh doanh, tư vấn và bao tiêu chứng khoán.  Thỏa thuận mua lại: thỏa thuận theo đó các ngân  Cổ phiếu (chứng khoán vốn): là chứng nhận hàng, công ty bán chứng khoán chính phủ mà họ sở hữu + Công ty bảo hiểm: huy động vốn bằng cách bán chứng nhận bảo hiểm cho công chúng và sử dụng nguồn vốn huy đầu tư và sở hữu 1 phần trong công ty cổ phần. kèm theo cam kết sau này sẽ mua lại chứng khoán đó. động được để đầu tư trên thị trường tài chính. 22 23 24 Bùi Thị Minh Nguyệt 4
  5. Môn Quản trị kinh doanh 2 II. Quản lý vốn sản xuất trong DN b. Phân loại vốn trong DN Xác định nguồn vốn TX và vốn lưu động TX 1. Khái niệm, phân loại vốn trong DN a. Khái niệm  Phân loại theo nguồn hình thành Nguồn vốn thường xuyên của DN Vốn sản xuất là số tiền ứng trước nhất định để mua sắm, dự trữ và + Vốn chủ sở hữu trang trải các hao phí cần thiết cho hoạt động SXKD trong DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn + Nợ phải trả Đặc điểm chu -Vốn cố định Vốn = Giá trị tổng TS – Nợ ngắn hạn  Phân loại dựa vào thời gian huy động và chuyển vốn - Vốn lưu động sử dụng nguồn vốn - Nguồn vốn thường xuyên: nguồn vốn có tính chất ổn Nguồn vốn LĐTX Hình thái biểu -Tài sản vật chất (TSCĐ, TSLĐ) định mà DN có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh. = Nguồn vốn TX –TSDH hiện -Tài sản tài chính (tiền, đầu tư TC) - Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn = TSNH – Nợ ngắn hạn hạn (dưới 1 năm) 25 26 27 c. Nguyên tắc và biện pháp bảo toàn Phân loại vốn trong DN vốn trong DN * Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn vốn  Dựa vào phạm vi huy động vốn * Nguyên tắc bảo toàn vốn trong DN - Định kỳ tiến hành kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ vốn DN + Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn huy động được từ - Thời hạn bảo toàn vốn thường tính cho một - Chủ động và kịp thời giải quyết những loại vật tư hàng chính hoạt động của bản thân DN tạo ra. Nguồn vốn này năm và thời điểm bảo toàn cuối mỗi năm, hoá tồn đọng t ể ệ thể hiện khả năng tự tài trợ của DN. ả ă g tà t ợ Có biện pháp đôn đốc và giải quyết tích cực những khoản - Căn cứ để xác định mức bảo toàn vốn là chỉ - + Nguồn vốn bên ngoài vốn trong thanh toán, vốn bị chiếm dụng hoặc nợ nần số giá cả chung hoặc chỉ số giá cả của vật tư - Thường xuyên cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến kỹ thuật hàng hoá chủ yếu do Nhà nước công bố vào và công nghệ SX  Phân loại vốn căn cứ vào công dụng kinh thời điểm cuối mỗi năm, Dành ra một phần lợi nhuận thoả đáng để bù đắp số vốn tế của vốn - - Đảm bảo tái SX giản đơn về vốn lưu động. bị hao hụt + Vốn cố định: + Vốn lưu động: 28 29 30 Bùi Thị Minh Nguyệt 5
  6. Môn Quản trị kinh doanh 2 2. Nguồn cung ứng vốn trong DN Nguồn cung ứng vốn Nguồn cung ứng vốn Vốn nước  a. Tự cung ứng: (2) Vốn tự có của doanh nghiệp ngoài (ODA) Vốn từ ngân Đầu tư trực tiếp • Vốn ban đầu (vốn điều lệ) sách NN nước ngoài (FDI) (1) Khấu hao TSCĐ • Vốn khi thành lập DN Kết hợp công tư  DN cần tính khấu hao phù hợp với thực trạng Liên doanh liên kết trong xây dựng sử d ử dụng TSCĐ của mình. ủ ì h  Quy mô vốn điều lệ phụ thuộc vào loại hình Nguồn tự cung ứng CSHT Khấu hao TSCĐ ĐT & tái đầu tư  DN có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và DN, quy mô sản xuất và ngành nghề kinh Phát hành cổ phiếu, Điều chỉnh cơ cấu TS phương pháp tính khấu hao cụ thể. doanh của mỗi DN. Tín dụng thuê mua  Khấu hao TSCĐ tạo ra nguồn vốn ổn định hàng * Vốn tự bổ sung (tích luỹ tái đầu tư) Phát hành Tín dụng ngân hàng năm cho DN.  DN trích một phần lợi nhuận để bổ sung tăng trái phiếu Tín dụng thương mại thêm số vốn tự có của doanh nghiệp. 31 32 33 Nguồn cung ứng vốn b. Nguồn cung ứng từ bên ngoài Nguồn cung ứng bên ngoài (3) Điều chỉnh cơ cấu tài sản (1) Từ ngân sách nhà nước  Nội dung điều chỉnh:  Nguồn này có xu hướng thu hẹp cả về quy mô (2) Vốn liên doanh liên kết + Kịp thời bán những TSCĐ dư thừa, mua những và phạm vi được cấp vốn. TSCĐ thiếu  Đối tượng được cung ứng vốn: DN liên doanh liên kết với 1(một số) DN khác + Kiểm tra, tính toán và xác định mức dự trữ + DNNN được nhà nước xác định duy trì để đóng vai trò nhằm tạo vốn cho 1 (1 số) hoạt động (dự án) chủ đạo liên doanh nào đó. TSLĐ phù hợp với mô hình dự trữ tối ưu + Dự án đầu tư trong lĩnh vực SX hàng hoá công cộng + Đảm bảo mức dự trữ sản phẩm dở dang thấp + Hoạt động công ích mà tư nhân không muốn hoặc không nhất có khả năng đầu tư + Dự án lớn đặc biệt quan trọng do NN trực tiếp đầu tư 34 35 36 Bùi Thị Minh Nguyệt 6
  7. Môn Quản trị kinh doanh 2 So sánh cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu Nguồn cung ứng bên ngoài Đặc điểm phổ thông (3) Phát hành cổ phiếu  Không được quyền bỏ phiếu  Cổ đông là chủ sở hữu, không phải là chủ nợ Hình thức cung ứng vốn từ thị trường chứng khoán.   Tỷ lệ sở hữu phụ thuộc tỷ lệ cổ phiếu được nắm giữ  Cổ phiếu có mức cổ tức hoặc tỷ suất cổ Cổ phiếu là chứng chỉ thể hiện quyền sở hữu của cổ đông   Thu nhập từ cổ phiếu không cố định do cổ tức tức (tính trên mệnh giá) cố định t o g công trong cô g ty cổ phần và cho phép cổ đô g được hưởng p ầ à c o p ép đông ưở g những quyền lợi của Công ty. và giá cổ phiếu biến động mạnh à iá ổ hiế biế độ h  Lãi cổ tức cao hơn so với cổ phiếu phổ ổ ổ ổ  Điều kiện phát hành cổ phiếu  Cổ phiếu không có thời hạn thông - Công ty cổ phần, DNNN lớn  Cổ đông được chia tài sản cuối cùng khi công  Được đòi vốn góp trước cổ đông có cổ ty phá sản hoặc giải thể phiếu phổ thông khi công ty phá sản - Sự phát triển thị trường chứng khoán - Điều kiện khác do Nhà nước quy định 37 38 39 Quyền của người sở hữu cổ phiếu phổ thông Nguồn cung ứng bên ngoài Các loại trái phiếu  Trái phiếu có bảo đảm là những trái phiếu được bảo đảm  Quyền bỏ phiếu (4) Phát hành trái phiếu: là hình thức cung bằng những tài sản là các bất động sản của DN  Quyền hưởng cổ tức ứng vốn trực tiếp từ công chúng  Trái phiếu không có bảo đảm là loại trái phiếu không có  Quyền mua cổ phiếu mới trước thị  Trái phiếu là chứng chỉ vay vốn do DN phát một tài sản cụ thể nào bảo đảm cho khả năng thanh toán hành hà h thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của DN hiệ hĩ à ự ủ của chúng nhưng thực chất chúng vẫn được đảm bảo chúng, trường bằng thu nhập tương lai và giá trị tài sản của DN theo thứ Quyền tiếp cận thông tin thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những  tự ưu tiên của luật phá sản DN, thời hạn xác định cho người nắm giữ trái  Trái phiếu trả lãi theo thu nhập tuỳ thuộc vào thu nhập phiếu. hàng năm của DN  Trái phiếu có lãi suất cố định được ghi trên mặt trái phiếu và được thực hiện trả theo kỳ hạn quy định của trái phiếu.  Trái phiếu thu hồi sớm, trái phiếu có lãi suất thả nổi... 40 41 42 Bùi Thị Minh Nguyệt 7
  8. Môn Quản trị kinh doanh 2 Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu Tín dụng ngân hàng Nguồn cung ứng bên ngoài Cổ phiếu Trái phiếu  Nguồn cung cấp tín dụng DN chủ yếu là các ngân Chứng khoán vốn, phát hành Chứng khoán nợ, phát hành làm tăng  (6) Tín dụng thuê mua làm tăng vốn chủ sở hữu các khoản nợ (trung và dài hạn) hàng, ngoài ra DN có thể vay nợ của các tổ chức Không có kỳ hạn thanh toán. Luôn có kỳ hạn thanh toán, đã xác định tài chính và các chủ thể kinh tế khác.  Tín dụng thuê mua là hình thức tài trợ tín Không rút vốn trực tiếp được mà trước  Các hình thức: dụng thông qua việc cung cấp các loại tài sản, chỉ có thể rút vốn gián tiếp thông qua chuyển nhượng + Vay theo hạn mức tín dụng: hình thức vay thỏa thuận trước về hạn mức máy móc thiết bị á ó bị... Cổ tức thường phụ thuộc vào kết Trái tức (lợi tức trái phiếu) được xác cho vay mà không cần thế chấp. quả hoạt động của công ty định trước, không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty. + Tín dụng tuần hoàn: hình thức ngân hàng cho DN vay trên cơ sở thỏa thuận trước về tổng mức tín dụng trong cả năm. - Thuê vận hành (thuê tài sản) Thanh toán sau khi trả hết các Ưu tiên thanh toán trước + Thư tín dụng: là hình thức tín dụng mà NH chịu trách nhiệm thay mặt khoản nợ DN thanh toán cho nhà cung cấp toàn bộ giá trị hàng hóa theo hợp đồng - Thuê tài chính Người mua cổ phiếu là cổ đông của Là chủ nợ, không có quyền quản lý công ty (chủ sở hữu công ty) có công ty, không gánh chịu rủi ro. + Cho vay theo hợp đồng: NH cho DN vay khoản tiền tương ứng giá trị quyền quản lý công ty và gánh hợp đồng chịu những rủi ro của Công ty + Cho vay có bảo đảm: hình thức tín dụng DN vay vốn phải thế chấp tài 43 44 45 sản của mình để đảm bảo khả năng thanh toán Kết hợp công tư trong xây dựng CSHT Nguồn cung ứng vốn Nguồn cung ứng vốn Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) là hình thức đầu (7) Tín dụng thương mại  tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây (8) Kết hợp công tư trong xây dựng cơ sở dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định;  là nguồn tài trợ thông qua hình thức bán hàng hạ tầng hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà trả chậm của các nhà cung cấp hàng hoá, nước Việt Nam.  Xây dựng – sở hữu – chuyển giao (BOT) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) là hình thức đầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh.  tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng  Xây dựng – sở hữu – điều hành – chuyển giao ể công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao (BOOT) công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư  Là số tiền chênh lệch giữa việc DN chiếm dụng  Xây dựng – chuyển giao – điều hành (BTO) và lợi nhuận. của khách hàng với số tiền DN bị chiếm dụng  Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) là hình thức đầu tư được ký giữa  Xây dựng – Sở hữu – điều hành (BOO) cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó  Xây dựng – sở hữu – bán (BOS) cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện  Hình thức: vốn khách hàng ứng trước và chiếm dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu dụng khi mua hàng của khách (trả chậm) tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT. 46 47 48 Bùi Thị Minh Nguyệt 8
  9. Môn Quản trị kinh doanh 2 Kết quả thu hút vốn ODA Nguồn cung ứng vốn mười năm 2001-2010 Nguồn cung ứng vốn ĐVT: Triệu USD (9) Nguồn vốn ODA (10) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Cam kết Ký kết Giải ngân  DN có thể nhận nguồn vốn này từ các đối tác Tổng số 46646 35521 23006  FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức nước ngoài như các chương trình hợp tác của 2001 2399 2433 1500 đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước Chính hủ á Chí h phủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các hứ hi hí h hủ h ặ á 2002 2462 1814 1528 2003 2839 1786 1422 này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở ằ tổ chức quốc tế khác. 2004 3441 2595 1650 sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty  là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho 2005 3748 2610 1787 nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời hạn 2006 4446 2989 1785 sản xuất kinh doanh này. thanh toán. 2007 5427 3832 2176 2008 5915 4331 2253 2009 8064 6131 4105 2010 7905 7000 4800 49 50 51 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài 10 năm 2001-2010 3. Quản lý, bảo toàn vốn trong DN Tài sản cố định Số dự án Tổng số vốn đăng Tổng số vốn thực a. Quản lý, bảo toàn vốn cố định  Đặc điểm của TSCĐ: ký(*) (Triệu USD) hiện (Triệu USD) VCĐ là vốn bỏ ra để hình thành TSCĐ  Những TLLĐ có giá trị lớn, tham gia vào nhiều Tổng 10.200 167.500,3 58.482,9 chu kỳ sản xuất, 2001 555 3.142,8 2.450,5 2002 808 2.998,8 2.591 Đặc điể Đặ điểm:  Sau mỗi chu kỳ SX TSCĐ hầu như không thay 2003 791 3.191,2 2.650 - Chuyển giá trị dần dần từng phần đổi hình dạng vật chất ban đầu 2004 811 4.547,6 2.852,5 - Tham gia vào nhiều chu kỳ SX mới hoàn  Giá trị của TSCĐ được dịch chuyển dần dần 2005 970 6.839,8 3.308,8 2006 987 12.004 4.100,1 thành 1 vòng luân chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm 2007 1.544 21.347,8 8.030 2008 1.557 71.726 11.500 2009 1.208 23.107,3 10.000  Hình thái vật chất của VCĐ là TSCĐ Sơ bộ 2010 969 18.595 11.000 52 53 54 Bùi Thị Minh Nguyệt 9
  10. Môn Quản trị kinh doanh 2 Nội dung bảo toàn vốn cố định trong DN Bảo toàn vốn cố định trong DN Phân loại TSCĐ + Phân loại theo hình thái biểu hiện - Bảo toàn về mặt hiện vật là việc thực hiện - TSCĐ hữu hình - Thường xuyên đánh giá lại TSCĐ để xác định đúng quy chế mua sắm, sử dụng và quản lý - TSCĐ vô hình được giá trị vốn cần bảo toàn của DN, TSCĐ, đảm bảo cho chúng không bị hư hỏng - Quản lý chặt chẽ sử dụng một cách có hiệu chẽ, trước thời hạn, duy trì và phát huy tốt năng lực ạ , y p y g ự + Phân loại theo quyền sở hữu quả cao TSCĐ của DN, hoạt động của TSCĐ. - Tài sản cố định thuộc sở hữu của DN - Tài sản cố định thuê tài chính - Lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp, - Sử dụng hợp lý quỹ khấu hao TSCĐ... - Bảo toàn về mặt giá trị là việc đảm bảo giá - Tài sản cố định thuê hoạt động trị của đồng vốn ban đầu bỏ ra mua sắm TSCĐ trong điều kiện biến động về giá cả và lạm phát của nền kinh tế (quản lý quỹ khấu hao). 55 56 57 Hao mòn TSCĐ Khấu hao TSCĐ Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ  Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần về giá trị sử  là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải  Khấu hao đều theo thời gian là phương dụng hoặc giảm giá trị của TSCĐ. thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử pháp khấu hao tài sản cố định cho ra một mức  Phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng TS, dụng hữu ích của TSCĐ đó. khấu hao không đổi trong suốt thời gian sử yếu tố tự nhiên cường độ sử dụng nhiên,  Đây Đâ là yếu tố chi phí được tính vào giá thành ế hi hí đượ tí h à iá thà h dụng của tài sản cố định định.  2 nhóm: Theo PP này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao  Xét về mặt kinh tế, khấu hao là 1 khoản chi  + Hao mòn hữu hình: sự giảm dần giá trị phí SXKD trong kỳ nhưng không phải là được tính theo các biểu thức sau đây: sử dụng và từ đó làm giảm giá trị TS khoản chi tiêu bằng tiền trong kỳ Mcb  Ng  Gdt Nsd - Ng : nguyên giá của tài sản cố định, + Hao mòn vô hình: giảm thuần túy mặt  Xét về mặt tài chính, KH là 1 cách thu hồi vốn - Gdt : giá trị thu hồi khi thanh lý TSCĐ Mcb giá trị của TS đầu tư ứng trước Kcb .100 (%) - Nsd: số năm sử dụng tài sản cố định. Ng 58 59 60 Bùi Thị Minh Nguyệt 10
  11. Môn Quản trị kinh doanh 2 Phương pháp khấu hao TSCĐ PP khấu hao theo số dư giảm dần Phương pháp khấu hao TSCĐ  Phương pháp khấu hao theo tuổi + Phương pháp khấu hao theo khối lượng  Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định bằng Phương pháp này tính mức khấu hao cho từng năm: sản phẩm sản xuất cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm của năm tính khấu hao nhân với 1 tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm. Mki = Ng . Ki Mức khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào MKi = Gdi x TKD - Mki: Mức khấu hao tài sản cố định năm thứ i i, khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. MKi: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i - Ng: nguyên giá tài sản cố định, Mk = Qi . Đkh Gdi: GTCL của TSCĐ đầu năm i = NGTSCĐ – KH lũy kế đến đầu - Ki: tỷ lệ khấu hao ở năm thứ i, năm thứ i - Qi: Khối lượng sản phẩm SX trong năm thứ i, TKD: Tỷ lệ KH cố định hàng năm của TSCĐ = tỷ lệ khấu hao theo Có 2 PP tính Ki: - Đkh: Mức khấu hao TSCĐ cho một đơn vị SP PP đường thẳng x Hệ số điều chỉnh PP 1: Lấy số năm sử dụng còn lại của TS chia cho tổng Tỷ lệ KH theo PP đường thẳng = (1/số năm SD của TSCĐ)* 100 số năm còn sử dụng của tài sản. Ng - Gdt ∑Q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất Dkh  Hệ số điều chỉnh: TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 3-4 năm: 1,5 Q trong cả đời hoạt động của thiết bị. PP2: Ki  2( Nsd  i  1 ) - Nsd là số năm sử dụng của thiết bị, TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5-6 năm: 2 Nsd ( Nsd  1 ) - i là chỉ số của năm tính khấu hao.61 62 TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm: 2,5 63 Một số quy định hiện hành về tính và sử Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng dụng quỹ khấu hao tài sản cố định Tham khảo Quyết định 32/2008/QD-BTC-Về TSCD Nguyên tắc sử dụng quỹ khấu hao của DN vốn cố định  Các loại TSCĐ không phải tính hao mòn: - Đối với TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự có: sử + Hiệu suất sử dụng vốn cố định  Giá trị quyền sử dụng đất; dụng để tái đầu tư theo nhu cầu của DN. - Đối với TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách  Dt  TSCĐ đặc biệt được quy định tại khoản 2, Đ-4 Chế độ này; Hscd  - Dt: tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ Vcdbq  TSCĐ phục vụ hoạt động p p ụ ụ ạ ộ g phúc lợi trong DN ( ợ g (nhà trẻ, nhà , NN: nộp toàn bộ hoặc một phần cho ngân sách ộp ộ ặ ộ p g - Vcdbq: vốn cố định bình quân trong kỳ q q g ỳ ăn, nhà truyền thống, câu lạc bộ....) theo quy định. Số vốn cố định đầu = Nguyên giá TSCĐ ở - Số tiền khấu hao lũy kế ở đầu kỳ kỳ (cuối kỳ) đầu kỳ (CK) (cuối kỳ)  TSCĐ đơn vị thuê sử dụng; - Đối với TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay: dùng Số tiền khấu hao lũy = Số tiền khấu hao đầu + Số tiền KH tăng - Số tiền KH  TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất trữ hộ Nhà nước. để trả nợ vốn gốc và lãi vay theo thoả thuận giữa kế ở đầu kỳ (cuối kỳ) kỳ trong kỳ giảm trong kỳ  Các TSCĐ đã tính hao mòn hết mà vẫn còn sử dụng được; DN và chủ nợ. Các TSCĐ chưa tính hao mòn hết nguyên giá mà đã hư Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ  - Đối với TSCĐ thuê tài chính hoặc đi thuê ngoài, hỏng không tiếp tục sử dụng được. làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp . DN phải cân đối để trả tiền thuê một cách hợp lý 64 theo sự thoả thuận giữa hai bên. 65 66 Bùi Thị Minh Nguyệt 11
  12. Môn Quản trị kinh doanh 2 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định vốn cố định b- Quản lý, bảo toàn vốn lưu động + Hàm lượng vốn cố định của sản phẩm + Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tỷ suất  VLĐ là vốn bỏ ra để hình thành TSLĐ LN trên vốn cố định)  Hình thái vật chất: TSLĐ Vcdbq Hvcd   Dt  Ln - Ln: tổng lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp H d  Hqcd (trước thuế hoặc sau thuế) Vcdbq  TSLĐ là những tài sản có luân chuyển Chỉ tiêu này cho biết để làm ra một đồng doanh thu, doanh nhanh (thông thường dưới 1 năm) và nghiệp cần đầu tư bao nhiêu đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn cố định bình quân trong thay đổi hình thái vật chất trong quá kỳ đem lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trình SXKD.  Ví dụ:… 67 68 69 Khái niệm… Tầm quan trọng của quản lý VLĐ Phân loại TSLĐ + Phân loại vốn lưu động theo nội dung  Đặc điểm của vốn lưu động  Chiếm 1 tỷ trọng lớn trong VKD (25-50%) - Vốn lưu động trong khâu dự trữ SX - Luôn thay đổi hình thái biểu hiện - Vốn lưu động trong khâu sản xuất - Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất  Các nghiệp vụ liên quan phát sinh 1 cách - Vốn lưu động trong khâu lưu thông - Chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. thường xuyên vì vận động trong 1 CKKD Ý nghĩa: cho thấy vai trò và sự phân bố của từng loại vốn trong từng khâu của quá trình KD → DN có thể điều chỉnh cơ cấu sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 70 71 72 Bùi Thị Minh Nguyệt 12
  13. Môn Quản trị kinh doanh 2 Phân loại vốn lưu động Phân loại vốn lưu động Nội dung quản lý VLĐ + Phân loại theo hình thái biểu hiện  Thiết lập & chọn lựa các chính sách tín + Phân loại theo nguồn hình thành - Vốn vật tư dụng: liên quan Quản trị khoản phải thu - Nguồn vốn điều lệ của DN, - Vốn tiền tệ - Nguồn vốn tự bổ sung của DN DN,  Lập ngân sách quản trị tiền mặt: liên quan - Nguồn vốn liên doanh liên kết, + Phân loại theo cách tính toán Quản trị tiền mặt - Nguồn vốn đi vay ngắn hạn... - Vốn lưu động định mức - Vốn lưu động không định mức  Quản trị hàng tồn kho: liên quan Quản trị hàng tồn kho 73 74 75 Sự phát sinh và ảnh hưởng của các Khái quát về các khoản phải thu (1) Quản trị các khoản phải thu khoản phải thu  Là số tiền mà các khách hàng nợ DN phát sinh trong quá  Khoản phải thu phát sinh do hoạt động Nội dung phần này: trình bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán  trước trả sau bán chịu hàng hoá.  Khoản phải thu bao gồm:  Sự tác động đối với DN? - Khoản phải thu là gì? - Bán chịu hàng hóa "tăng DT bán hàng tăng LN của DN” hàng, - Phải thu khách hàng - Nó phát sinh từ đâu & ảnh hưởng hoạt - Bán chịu hàng hóa "tăng khoản phải thu“ → tăng chi phí - Phải thu nội bộ ngắn hạn động của DN như thế nào? của DN (chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí - Trả trước cho người bán trả lãi vay..) - Mục tiêu & nội dung quản trị khoản phải - Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - Tăng rủi ro của DN (Tăng tình trạng nợ quá hạn khó đòi, thu?  Đặc trưng của khoản phải thu: không thu hồi được - Chiếm một tỷ lệ % so với DT → So sánh LN và chi phí gia tăng để quyết định chính sách bán 76 - Có thể biến động cùng với sự biến động DT 77 chịu hợp lý 78 Bùi Thị Minh Nguyệt 13
  14. Môn Quản trị kinh doanh 2 Nội dung quản trị các khoản phải thu (2) Quản trị tiền mặt Mục tiêu bán chịu  Quyết định chính sách bán chịu: căn cứ vào  Tiền và các khoản tương đương tiền: là loại  Kích thích gia tăng doanh số - Chính sách nới lỏng và Chấp nhận bán chịu để tăng DT TS có tính thanh khoản cao nhất (chuyển đổi - Chính sách thắt chặt và Tăng điều kiện chấp nhận bán chịu  Tìm kiếm khách hàng mới thành TS khác hoặc trả nợ). ) để giảm chi phí thu nợ nợ.  Gia tăng năng lực cạnh tranh  Biện pháp để tăng hiệu quả thu hồi nợ?  Phát triển sản phẩm mới - Đánh giá uy tín khách hàng, xác định đối tượng bán chịu  Biểu hiện:  Giải phóng tồn kho - Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp Tiền: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng  …  Quyết định điều khoản bán chịu (thời hạn bán Các khoản tương đương tiền: chứng khoán chịu, tỷ lệ chiết khấu, thời hạn hưởng chiết khấu) đầu tư ngắn hạn 80 81 Dòng tiền trong kinh doanh Mục tiêu QT tiền mặt Các động cơ giữ tiền Đầu tư của Vay nợ Bán TSCĐ • Giao dịch: nhằm đáp ứng các nhu cầu chi chủ sở hữu Tối thiểu hoá lượng tiền mặt để tiết kiệm chi phí trả các khoản phát sinh trong hoạt động liên quan đến tiền mà vẫn duy trì hoạt động kinh doanh hằng ngày Thu nợ Bán SXKD bình thường thường. • D phòng: nhằm phòng ngừa rủi ro, d Dự hò hằ hò ừ ủi duy trì t ì hàng khả năng thanh khoản chung của công ty Tiền Tiền được dự trữ bởi lý do nào ? được Mua Trả các trong mọi thời điểm. TSCĐ khoản chi phí - Giao dịch • Đầu cơ: Dự kiến lượng tiền mặt dùng ngoài - Dự phòng mục đích KD, nhằm tìm kiếm các cơ hội Trả cổ Trả nợ tức gốc - Đầu cơ tăng LN. 84 Bùi Thị Minh Nguyệt 14
  15. Môn Quản trị kinh doanh 2 ND1: Xác định mức dự trữ vốn bằng tiền Hệ thống quản trị tiền mặt Nội dung quản trị tiền mặt: Thu tiền Chi tiêu - Xác định mức dự trữ vốn bằng tiền hợp lý  Ý nghĩa: - Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền - Giúp DN đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt của DN - Tránh rủi ro khi không có khả năng thanh toán - Tăng tốc độ thu tiền, giảm tốc độ chi tiêu - Giữ uy tín DN ữ í Đầu tư vào chứng - Chớp cơ hội trong kinh doanh khoán - Dự báo và xác định chính xác nhu cầu tiền mặt PP xác định: - Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán - PP kinh nghiệm Kiểm soát thông qua báo cáo lưu chuyển các khoản nợ - Mô hình quản lý EOQ (mô hình Baumol) tiền tệ - Mô hình quản lý tiền mặt Miller-Orr = Dòng ngân quỹ = Dòng thông tin 85 86 87 Mô hình Baumol Lượng tiền dự trữ tối ưu (C*) Ví dụ  Công thức: Công ty A dự kiến dòng tiền chi ra là 1 tỷ đồng mỗi tuần và dòng tiền thu vào mỗi tuần là 900  Xác định mức tiền dự trữ tối ưu dựa trên sự kết hợp giữa 2 .T . f triệu. Giả sử chi phí mỗi lần tạo tiền f = 1,5 tr và chi phí cơ hội của tiền mặt và chi phí tạo tiền. p p EOQ  C *  Q tỷ suất lợi nhuận tối thiểu trên thị trường k = 10% trư  Giả định: k Hỏi lượng tiền dự trữ tối ưu bằng bao nhiêu ? - Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt là không đổi T : Tổng nhu cầu tiền trong một chu kỳ (1 năm) - Không có số thặng dư tiền mặt trong kỳ hoạch định f : Chi phí cho mỗi lần tạo tiền - Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn k : tỷ suất lợi nhuận tối thiểu trên thị trường -> chi phí cơ hội do tồn trữ tiền mặt - Dòng tiền rời rạc chứ không phải liên tục Bùi Thị Minh Nguyệt 15
  16. Môn Quản trị kinh doanh 2 Nhược điểm của Baumol Lời giải Mô hình Miller-Orr 1. Lượng tiền chi ròng ổn định là điều khó đạt  Những giả định của mô hình Lượng tiền chi ròng 1 tuần: 100 tr Thu chi tiền mặt biến động ngẫu nhiên được trong thực tế - Lượng tiền chi ròng cả năm (52 tuần/năm): nă - Luồng tiền mặt ròng biến động theo phân phối chuẩn T= 52 x 100 = 5.200 tr  Các biến số liên quan: Lượng tiền tối ưu mỗi lần tạo được xác định như sau được như sau. 2. Việc bán/mua một khối lượng lớn chứng khoán ệ ộ ợ g g F: Chi phí cố định phát sinh khi giao dịch tiền mặt (chứng ngay tại một thời điểm thường không đơn giản khoán ngắn hạn) (đồng) K: Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm) 2  5200  1,5 C: Tồn quỹ tiền mặt ở thời điểm nào đó C*   395 tr 3. Chỉ có doanh nghiệp luôn bội chi tiền mới áp L: Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (giới hạn dưới) 0,1 dụng mô hình này H: Tồn quỹ tiền mặt tối đa (giới hạn trên) Z: Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu H*, Z* số dư tiền mặt tối ưu 91 Xác định tồn quỹ tiền mặt Thiết lập tồn quỹ tiền mặt theo mô hình Miller-Orr (Z) Xác định tồn quỹ tiền mặt  Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H): thiết lập dựa trên cơ sở sao cho chi phí cơ hội giữ tiền mặt thấp nhất 3 . F . 2 Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H) Z   L  3  Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (L): thiết lập trên cơ sở giảm thiểu rủi ro thiếu tiền mặt chi tiêu 4 .K H = 3Z- 2L  Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (Z): tồn quỹ tiên mặt tối  Tồn Tồ quỹ tiề mặt t ỹ tiền ặt trung bình bì h ưu F: Chi phí cố định phát sinh khi giao dịch tiền mặt (chứng khoán ngắn hạn) (đồng)  Khi C = H → mua (H-Z) đ chứng khoán ngắn hạn để giảm 4Z  L tồn quỹ tiền mặt về Z K: Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm) C   Khi C = L→ Bán (Z-L) đ chứng khoán ngắn hạn để tăng tồn L: Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (giới hạn dưới) 3 quỹ tiền mặt lên Z  2 Phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày Bùi Thị Minh Nguyệt 16
  17. Môn Quản trị kinh doanh 2 Ví dụ Những kết luận rút ra từ mô hình Ứng dụng của mô hình  Chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn F = 1000$  Lãi suất danh nghĩa 10%/năm, độ lệch chuẩn của dòng  Số dư tiền mặt tối ưu tỷ lệ thuận với F và  Thiết lập giới hạn dưới của tồn quỹ tiền tiền tệ là 2000$ tỷ lệ nghịch với K mặt  Chi phí cơ hội hiệu dụng hàng ngày  Tồn quỹ tiền mặt tối ưu và tồn quỹ tiền  Ước lượng dộ lệch chuẩn dòng tiền mặt (1  K ) 365  1  0 . 1 mặt trung bình tỷ lệ thuận với phương sai ặt t bì h th ậ ới h i thu hi hà th chi hàng ngày à 1 K  365 1,1  1, 000261  K  0 , 000261 dòng tiền → DN nào có dòng tiền bất ổn  Quyết định lãi suất danh nghĩa để tính 3 . F . 2 3 x 1000 x 2000 nên duy trì tồn quỹ tiền mặt trung bình chi phí giao dịch hàng ngày Z  3  L  3  0  22 . 568 lớn 4 .K 4 x 0 , 000261  Ước lượng chi phí giao dịch liên quan H  3 Z  2 L  3 x 22568  67 . 704 đến mua bán chứng khoán ngắn hạn 4 x 22 . 568  0 C   30 . 091 3 ND2: Quản lý chặt chẽ các khoản thu ND3: Đẩy nhanh tốc độ thu tiền, chậm tốc độ chi tiền Làm chậm quá trình chi trả chi bằng tiền của DN Quan điểm chung là “nỗ lực thu các khoản phải thu càng sớm  Xây dựng nội quy, quy chế về quản lý các càng tốt và trì hoãn các khoản phải trả đến mức có thể càng tốt” khoản thu chi  Cực đại hóa vốn trôi nổi (chậm thời gian Thu nợ luân chuyển tiền)  Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải  Xúc tiến việc chuẩn bị và g hóa đơn ệ ị gửi thông qua quỹ, khô thô ỹ không đượ chi tiêu ngoài quỹ được hi tiê ài ỹ  Kiểm soát chi tiêu  Phải phân định rõ trong quan lý tiền mặt giữa  Tăng tốc độ thu tiền những khoản trả từ phía nhân viên kế toán tiền mặt và thủ quỹ khách hàng đến công ty  Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng (đối  Khuyến khích khách hàng trả nợ sớm tượng, mức độ, thời hạn tạm ứng) bằng cách áp dụng các chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ thanh toán 100 trước hạn. 101 102 Bùi Thị Minh Nguyệt 17
  18. Môn Quản trị kinh doanh 2 Thời gian luân chuyển tiền Công thức xác định thời gian luân chuyển tiền (3) Quản trị tồn kho Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Tồn kho bình quân  Tồn kho là những loại tài sản mà DN chưa bán được hoặc Thời gian hoán = Mua Trả Bán Thu chuyển tồn kho Chi phí hàng bán bình quân một ngày chưa muốn bán vật tư tiền hàng tiền  Trong DN sản xuất, tồn kho chiếm một tỷ trọng đáng kể vật tư trong các DNSX, chế biến, và thể hiện ở những dạng: g , , ệ g ạ g Thời gian hoán Phải thu bình quân =  Nguyên vật liệu Thời gian trì chuyển phải thu Doanh thu bán chịu bình quân một ngày  Sản phẩm dở dang hoãn trả tiền mua hàng Thời gian luân chuyển tiền  Thành phẩm Thời gian trì hoãn = Phải trả bình quân  Trong DN thương mại, tồn kho chủ yếu là hàng hóa. Thời gian hoán chuyển tồn Thời gian hoán chuyển trả tiền Doanh số mua chịu bình quân một ngày  Tại DN dịch vụ, tồn kho không đáng kể. kho phải thu 105 Tại sao tồn kho ? Tác động 2 mặt của tồn kho Chức năng của Tồn kho  Tồn kho  Hàng tồn kho.  Tác động tích cực  Tồn kho  Tài sản mà DN chưa bán được hoặc chưa - Giúp DN chủ động trong dự trữ và SX  Duy trì tính ổn định trong quá trình SXKD muốn bán. - Giúp cho quá trình SX điều hòa và liên tục  Hạn chế phần nào tác động tiêu cực của lạm phát  Tồn kho phát sinh kể từ khi hàng về DN cho đến ồ ể ề ế - Giúp chủ động trong lập kế hoạch  Đầu cơ (trường hợp: vàng, thép, phân bón,…) ầ khi rời DN.  Tác động tiêu cực  Chi phí tồn kho là một hàm số theo thời gian và giá - Làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho trị Tồn kho. như chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, chi phí cơ  Tồn kho có tác động tiêu cực và tích cực hội do vốn nằm ở hàng tồn kho 107 Bùi Thị Minh Nguyệt 18
  19. Môn Quản trị kinh doanh 2 Quản trị tồn kho Phân tích tồn kho Chi phí liên quan hàng tồn kho  Tồn kho phụ thuộc tính đều đặn của hoạt  Chi phí đặt hàng (CP1): bao gồm chi phí giao  Tỷ lệ tồn kho trên tổng tài sản phụ thuộc: động xuất nhập dịch, thủ tục, kiểm nhận việc đặt hàng.. - Tính chất ngành nghề  DN phải có dự trữ an toàn "Đảm bảo sản xuất,  Chi phí tồn kho (CP2): bao gồm chi phí kho - Yếu tố thời vụ tiêu th liên t ” tiê thụ liê tục” bãi, bảo bãi bả quản, chi phí cơ hội của vốn.. ả hi hí ơ ủ ố - Cung cầu hàng hoá trên thị trường  Mức dự trữ ngày càng tăng “Mức tăng trưởng  Tổng chi phí = CP đặt hàng + CP tồn kho - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của DN CP = CP1 + CP2 - Chu kỳ sản xuất sản phẩm  Tồn kho luôn phát sinh chi phí " Tồn kho tăng” - Thời gian bảo quản sản phẩm Phát sinh cả chi phí tăng và chi phí giảm. 109 110 111 Lượng đặt hàng tối ưu (EOQ) (Economic Order Quantity) Lượng đặt hàng tối ưu (C*) Ví dụ  Lượng đặt hàng sao cho tổng chi phí là thấp  Công thức:  Một DN A có mức tồn kho cần dùng là 2000 nhất đơn vị trong thời gian 100 ngày. Chi phí đặt  Tổng chi phí liên quan đến tồn kho: 2O S hàng là 10 triệu đồng cho mỗi đơn vị đặt Q*  hàng và chi phí duy trì tồn kho là 1 triệu đồng - Chi phí đặt hàng (O): chi phí liên quan C cho mỗi đơn vị hàng tồn kho trong thời kỳ đến đặt hàng và kiểm nhạn hàng hóa O : Chi phí cho mỗi đơn vị đặt hàng 100 ngày. Số lượng đặt hàng tối ưu là bao - Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C): chi phí S : Số lượng hàng cần dùng nhiêu ? lưu kho, bảo hiểm, bảo quản, chi phí cơ hội do C : Chi phí duy trì tồn kho cho 1 đơn vị đầu tư vốn vào tồn kho 2  10  2000 Q*   200 DV 112 1 114 Bùi Thị Minh Nguyệt 19
  20. Môn Quản trị kinh doanh 2 Biện pháp quản lý và bảo toàn vốn Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ lưu động trong DN Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ + Số vòng quay của vốn lưu động (số lần luân - Kiểm tra thường xuyên tình hình sử dụng vốn chuyển VLĐ) ở các khâu và các giai đoạn SX  Tốc độ luân chuyển VLĐ (số lần luân  là chỉ tiêu phản ánh số lần vốn lưu động hoàn thành một - Quản lý tốt tiền mặt, các khoản phải thu, hàng chuyển, kỳ luân chuyển VLĐ) vòng tuần hoàn trong một khoảng thời gian nhất định, tồn kho tồ kh thường là một năm năm. - Xác định nhu cầu vốn lưu động,  Hàm lượng VLĐ M Dt - L: số vòng quay vốn lưu động, L  - M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ - Tổ chức các nguồn vốn và phương thức cấp Vldbq Vldbq - Dt: doanh thu thuần đạt được trong kỳ, phát vốn,  Hiệu quả sử dụng VLĐ - Vldbq là lượng vốn lưu động bình quân trong kỳ. Vq 1  Vq 2  Vq 3  Vq 4 V ldbq  - Chấp hành nghiêm kỷ luật về tài chính và 4 thanh toán. Vdq 1 2  Vcq 1  Vcq 2  Vcq 3  Vcq 4 2 V ldbq  4 115 116 117 Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ Ví dụ + Hệ số đảm nhiệm của VLĐ + Kỳ luân chuyển của vốn lưu động  Theo tài liệu báo cáo của DN (Hàm lượng VLĐ) Vldbq 1 Kỳ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản Hdn  Số VLĐ đầu năm là 680 tr, cuối quý 1 là 780 là chỉ tiêu phản ánh hàm lượng vốn lưu Dt L ánh độ dài thời gian (tính bằng số ngày) của động sử dụng để làm ra được một đồng tr, cuối quý 2 là 800 tr, cuối quý 3 là 850 tr, một vòng quay vốn lưu độ ột ò ố lư động. doanh thu thuần của DN trong kỳ. d h h h ầ ủ kỳ cuối quý 4 là 900 t D ối ý tr. Doanh th th ầ bá h thu thuần bán hàng của DN trong năm là 3000 tr đ. N N . Vldbq -N là số ngày của kỳ tính toán (tháng 30 Klc   ngày, quý 90 ngày, năm 360 ngày) + Hiệu quả sử dụng VLĐ Yêu cầu: đánh giá trình độ sử dụng VLĐ L Dt - L: Số vòng quay vốn LĐ LN là chỉ tiêu thể hiện số lợi nhuận thu được từ H lđ  một đồng vốn lưu động của DN trong kỳ. Vldbq 118 119 120 Bùi Thị Minh Nguyệt 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1