![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 28 - ĐH Kinh tế
lượt xem 35
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Chương 28 Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn thuộc bài giảng tài chính doanh nghiệp, trong chương này người học lần lượt đi vào tìm hiểu các nội dung trình bày sau: Quyết định tài trợ ngắn hạn và dài hạn, vốn luân chuyển, lập kế hoạch tiền mặt, kế hoạch tài trợ ngắn hạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 28 - ĐH Kinh tế
- LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN Chương 28
- LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN VỐN LUÂN CHUYỂN LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT LẬP KẾ HOẠCH TÀI TRỢ NGẮN HẠN
- KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN Quyết định tài chính dài hạn: lập ngân sách vốn và lựa chọn cấu trúc vốn. Thứ nhất, những quyết định này thường liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ dài hạn. Thứ hai, các quyết định này không thể thay đổi một cách dễ dàng trong tương lai gần
- KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN Các quyết định tài chính ngắn hạn thường liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn và thường thì những quyết định này được thay đổi dễ dàng . Quyết định vay ngân hàng thời hạn 60 ngày có thể được căn cứ một cách chính xác trên các dòng tiền dự kiến cho chỉ vài tháng sắp tới. Quyết định phát hành trái phiếu thường sẽ phản ánh nhu cầu tiền mặt dự trù cho 5, 10 năm hay hơn nữa trong tương lai.
- KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN Một doanh nghiệp có thể xác định được các cơ hội đầu tư có giá trị, tìm được chính xác tỷ lệ nợ tối ưu, theo đuổi một chính sách cổ tức hoàn hảo, nhưng vẫn thất bại vì không ai quan tâm đến việc huy động tiền mặt để thanh toán các hóa đơn của năm nay. => Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn.
- 28.1 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Tất cả các doanh nghiệp đều cần vốn - tức là, tiền đầu tư vào nhà máy, máy móc, hàng tồn kho, khoản phải thu và tất cả các tài sản khác : nhu cầu vốn tích lũy (cumulative capital requirement). Nhu cầu vốn tích lũy của hầu hết các doanh nghiệp có chiều hướng đi lên khi doanh nghiệp tăng trưởng. Nhưng đồng thời cũng có những biến động thời vụ xung quanh chiều hướng. Cuối cùng, có những dao động không dự đoán được.
- 28.1 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Nhu cầu vốn tích lũy có thể được đáp ứng từ tài trợ dài hạn hoặc ngắn hạn. Khi tài trợ dài hạn không đủ cho nhu cầu vốn tích lũy, doanh nghiệp phải huy động vốn ngắn hạn để bù vào phần còn thiếu. Khi tài trợ dài hạn nhiều hơn nhu cầu vốn tích lũy, doanh nghiệp có tiền mặt thặng dư cho đầu tư ngắn hạn.
- 28.1 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Tiền A+ A B C Nhu cầu vốn tích lũy Thời gian Năm 1 Năm 2 Năm 3
- 28.1 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Tại các đường A và A+, doanh nghiệp không bao giờ cần tài trợ ngắn hạn. DN luôn luôn thặng dư tiền mặt ngắn hạn. Tại đường B, nhu cầu có tính thời vụ. Doanh nghiệp là người cho vay ngắn hạn trong suốt một phần của năm và là người đi vay trong thời gian còn lại. Nếu tài trợ dài hạn theo đường C, doanh nghiệp luôn luôn cần tài trợ ngắn hạn. DN có một nhu cầu thường xuyên vay ngắn hạn.
- 28.1 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Chiến lược sắp xếp phù hợp kỳ đến hạn Tài trợ các tài sản có tuổi thọ dài như nhà máy và máy móc bằng khoản vay dài hạn và vốn cổ phần. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đầu tư thường xuyên vào vốn luân chuyển (tài sản lưu động trừ nợ ngắn hạn). Họ tài trợ đầu tư này từ các nguồn dài hạn
- 28.1 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Các thuận tiện của tiền mặt thặng dư Dĩ nhiên, chiến lược A, A+ (đường cao nhất) thoải mái nhất . Một doanh nghiệp không bao giờ phải lo lắng về việc đi vay để trả các hóa đơn tháng tới. Các doanh nghiệp thường đem tiền mặt thặng dư mua trái phiếu kho bạc hay các chứng khoán thị trường khác. Tuy nhiên, thường đây là những cơ hội có NPV nhỏ hơn 0, chưa tính tới thuế. Tức là, nếu doanh nghiệp đang ở đường A+, nên giảm xuống đường A, hay có thể thấp hơn nữa.
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN Tài sản lưu động và nợ ngắn hạn được gọi chung là vốn luân chuyển . Vốn luân chuyển ròng (net working capital): tài sản lưu động trừ đi nợ ngắn hạn. Các thành phần chính của vốn luân chuyển:
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN Tài sản lưu động * Nợ ngắn hạn* Tiền mặt 76,9 Vay ngắn hạn 121,1 Chứng khoán TT 79,1 232,8 Khoản phải thu 403,9 Khoản phải trả 29,7 389,4 Thuế thu nhập Hàng tồn kho 46,2 120,5 Khoản thanh toán Các tài sản lưu động đến hạn của nợ DH 327,5 khác 1.069,8 Các nợ ngắn hạn 757,3 khác Tổng cộng Tổng cộng
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN Các thành phần quan trọng và yêu cầu chính trong quản trị các thành phần chính của VLC: Tín dụng thương mại. Hàng tồn kho. Tiền mặt + chứng khoán thị trường. Vay ngắn hạn
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN 2003 2004 Tiền mặt 4 5 Chứng khoán thị trường 0 5 Hàng tồn kho 26 25 Khoản phải thu 25 30 Tổng tài sản lưu động 55 65 TSCĐ gộp 56 70 Trừ khấu hao -16 -20 Tài sản cố định thuần 40 50 Tổng tài sản 95 115
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN 2003 2004 Nợ ngắn hạn Vay ngân hàng 5 0 Khoản phải trả 20 27 Tổng nợ ngắn hạn 25 27 Nợ dài hạn Vốn cổ phần và lợi nhuận 5 12 giữ lại. 65 76 Tổng nợ và vốn cổ phần 95 115
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN Doanh số 350 Chi phí hoạt động -321 Khấu hao 29 -4 Lãi vay 25 -1 Lãi trước thuế 24 Thuế 50% -12 Lãi ròng 12
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN Số dư tiền mặt tăng 1 triệu (4 triệu -> 5 triệu). Nguồn tiền: Nợ dài hạn tăng 7 triệu $. Cắt giảm hàng tồn kho 1 triệu $. Tăng khoản phải trả, vay 7 triệu $ từ các nhà cung cấp. 4. Cho tới giờ nguồn tiền mặt lớn nhất là từ hoạt động của Dynamic, đã phát sinh 16 triệu $. Tổng cộng: 31 triệu.
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN Sử dụng tiền: Trả cổ tức 1 triệu. Trả vay ngắn hạn ngân hàng 5 triệu. Đầu tư 14 triệu. Mua 5 triệu chứng khoán thị trường. Cho phép khoản phải thu tăng 5 triệu. Trên thực tế, công ty đã cho khách hàng vay số tiền này. Tổng cộng: 30 triệu.
- 28.2 VỐN LUÂN CHUYỂN Tài Trừ Nợ Bằng Vốn luân sản cho ngắn chuyển lưu hạn độn g Cuối năm 2003 55$ - 25$ = 30 Cuối năm 2004 65 - 27 = 38
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Thương Mại
28 p |
466 |
78
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - ĐH Thương Mại
37 p |
417 |
68
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Thương Mại
38 p |
464 |
65
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p |
302 |
62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Thương Mại
30 p |
290 |
55
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p |
337 |
54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Thương Mại
77 p |
300 |
50
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 9 - ĐH Thương Mại
10 p |
255 |
41
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p |
87 |
19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
40 p |
142 |
16
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1, 2 - ThS. Nguyễn Văn Minh
33 p |
190 |
14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
35 p |
120 |
11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
63 p |
119 |
10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
27 p |
66 |
10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p |
102 |
8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
49 p |
72 |
8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 3: Đầu tư tài chính của doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
37 p |
167 |
6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p |
122 |
5
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)