Bài giảng Tài chính doanh nghiệp theo ross: Chương 2
lượt xem 14
download
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp theo ross: Chương 2 trình bày nội dung về phân tích báo cáo tài chính. Các nội dung cụ thể được trình bày ở chương này như: Báo cáo tài chính chuẩn hóa, phân loại các hệ số tài chính, phân tích các hệ số tài chính, phân tích DuPont (tích hợp các hệ số).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp theo ross: Chương 2
- CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Những nội dung chính • Báo cáo tài chính chuẩn hóa • Phân loại các hệ số tài chính • Phân tích các hệ số tài chính • Phân tích DuPont (tích hợp các hệ số)
- Báo cáo tài chính chuẩn hóa • Nhu cầu so sánh các báo cáo tài chính của những công ty tương tự về lĩnh vực kinh doanh nhưng có quy mô khác nhau. • Tiêu chuẩn hóa các báo cáo tài chính: tỷ lệ phần trăm thay cho số tiền tuyệt đối. – Bảng cân đối kế toán đồng quy mô: tất cả các khoản mục đều được thể hiện bằng % của tổng tài sản. – Báo cáo kết quả kinh doanh đồng quy mô: các khoản mục được thể hiện bằng % của doanh thu. – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: % của tổng nguồn, hay tổng sử dụng. 3
- • Báo cáo tài chính có chung năm gốc: Phân tích xu hướng. – Chọn một năm làm năm gốc, các dữ liệu của năm gốc được đặt là 1, dữ liệu của các năm khác muốn so sánh với gốc sẽ được tính theo số tương đối, 1,07 hay 0,08. • Kết hợp phân tích đồng quy mô và năm gốc 4
- Khái niệm hệ số tài chính • Hệ số tài chính là mối quan hệ được xác định dựa trên thông tin tài chính của một công ty và được sử dụng cho mục đích so sánh. • Cho phép so sánh và phát hiện các mối quan hệ giữa các mẩu thông tin tài chính khác nhau. • Có vô số số liệu kế toán nên cũng có vô số hệ số có thể được tính ra, tùy thuộc vào ý thích của người phân tích. • Cần chỉ ra cách tính mỗi hệ số và biết rõ mỗi con số được tính toán như thế nào.
- Với mỗi hệ s ố • Cách tính? • Đo lường cái gì? Vì sao quan tâm? • Đơn vị đo? • Một giá trị cao (thấp) nói lên điều gì? Có thể gây hiểu lầm gì? • Có thể cải thiện giá trị đó không?
- Các nhóm hệ số • Các hệ số về khả năng thanh toán trong ngắn hạn (hệ số thanh khoản) • Các hệ số về quản trị nợ (khả năng thanh toán dài hạn; đòn bẩy tài chính) • Các hệ số về hiệu quả quản trị tài sản (vòng quay) • Các hệ số về khả năng sinh lợi • Các hệ số về giá trị thị trường
- Khả năng thanh toán ngắn hạn • “Thước đo tính thanh khoản” • Khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty • Tập trung: TS ngắn hạn và nợ ngắn hạn • Không có khác biệt nhiều giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường. • Cả tài sản và nợ đều thay đổi nhanh; • Đối tượng quan tâm?
- Các hệ số về khả năng thanh toán ngắn hạn Hệ số thanh khoản Tổng tài sản ngắn hạn hiện thời = Tổng nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn – tồn kho Hệ số thanh khoản = Tổng nợ ngắn hạn nhanh Tiền mặt + phải thu = Tổng nợ ngắn hạn
- • Hệ số thanh khoản hiện thời: – Đơn vị: tiền hoặc “lần” – Bị tác động bởi nhiều loại giao dịch – Hệ số cao có tốt không? (Với người cho vay ngắn hạn và với công ty) – Hệ số thấp? – So sánh với mức trung bình của ngành?
- • Hệ số thanh khoản nhanh – So sánh với hệ số thanh khoản hiện thời? Trong trường hợp nào thì hai hệ số này gần bằng nhau? – Đặc điểm của hàng lưu kho (tính thanh khoản; hàng lưu kho tương đối lớn cho biết điều gì?) – Ví dụ về công ty có hệ số thanh khoản nhanh thấp? Cao? • Các hệ số khác: hệ số tiền mặt/nợ ngắn hạn; NWC/tổng tài sản
- Các hệ số về khả năng thanh toán dài hạn Nợ dài hạn Hệ số nợ dài = hạn Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu Hệ số nợ so Tổng nợ = với VCSH Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản – tổng VCSH Hệ số nợ tổng thể = Tổng tài sản • “Nợ dài hạn + Vốn CSH” = tổng vốn hóa của công ty (total capitalization)
- EBIT Hệ số khả năng trả lãi = (TIE) Chi phí lãi vay Hệ số khả năng trả lãi EBIT + Khấu hao = bằng tiền mặt Chi phí lãi vay Hệ số khả năng trả nợ GVHB + Khấu hao + EBIT = (dịch vụ nợ) Nợ gốc + Chi phí lãi vay Hệ số EBITDA + Thanh toán thuê tài sản dịch vụ nợ tổng thể = Nợ gốc + Chi phí lãi +Thanh toán thuê tài sản
- - Có nhiều cách đo nợ. Nhà phân tích tài chính quan tâm tới nợ dài hạn hơn là nợ ngắn hạn. - TIE cho biết khả năng trả lãi từ EBIT: EBIT giảm đến mức nào thì công ty sẽ bị kiện hoặc buộc phải phá sản. - Là mối quan tâm của những bên cho vay dài hạn (bondholders). - EBIT không thực sự đo lường tiền mặt sẵn có để trả lãi; nên (EBIT + khấu hao)/chi phí lãi thể hiện chính xác hơn khả năng này (khả năng trả lãi bằng tiền mặt)
- – Hệ số nợ tổng thể: nợ tất cả các thời hạn của tất cả các chủ nợ. – Hệ số dịch vụ nợ tổng thể: tính tới tất cả các khoản nghĩa vụ cố định của công ty và khả năng thanh toán nó từ toàn bộ lợi nhuận hoạt động. • Hữu ích đối với những tổ chức cho vay ngắn hạn (ngân hàng 15
- Các hệ số về quản trị tài sản Vòng quay Doanh thu = hàng tồn kho Bình quân giá trị hàng tồn kho Kỳ tồn kho 365 = bình quân Số vòng quay hàng tồn kho Doanh thu Vòng quay khoản = phải thu Bình quân giá trị khoản phải thu 365 (ngày) Kỳ thu tiền bình quân = (DSO = ACP) Vòng quay khoản phải thu
- Vòng quay vốn Doanh thu lưu động ròng = Bình quân vốn lưu động ròng Vòng quay tài Doanh thu sản cố định = Bình quân tài sản cố định ròng (là giá trị TSCĐ còn lại sau khi trừ khấu hao) Vòng quay Doanh thu tổng tài sản = Bình quân giá trị tổng tài sản
- Một vài lưu ý – Vòng quay hàng tồn kho: • Tử số có thể sử dụng giá vốn hàng bán thay cho doanh thu, để phù hợp với cách tính theo chi phí của mẫu số. – Mẫu số có thể sử dụng bình quân đầu kỳ và cuối kỳ, nhất là đối với các công ty có tính thời vụ cao hoặc có xu hướng tăng hay giảm doanh thu mạnh trong năm. – Để duy trì tính có thể so sánh với các số bình quân ngành thì thường sử dụng chỉ số cuối kỳ.
- Các hệ số về khả năng sinh lợi Biên lợi nhuận (PM)= Thu nhập ròng Doanh thu Hệ số sức Thu nhập hoạt động sinh lợi căn bản = (BQ) tổng tài sản Thu nhập hoạt động Doanh thu = X Doanh thu (BQ) tổng tài sản = hệ số lợi nhuận hoạt động x vòng quay tổng tài sản
- • Hệ số lợi nhuận ròng (Biên lợi nhuận): – Nếu các yếu tố khác không thay đổi, hệ số lợi nhuận ròng cao là tốt. – Nhưng các yếu tố khác thường là thay đổi, nên hệ số lợi nhuận ròng giảm không nhất thiết là xấu. Ví dụ: Giảm giá bán hàng → tăng khối lượng đơn vị bán ra + giảm tỷ suất lợi nhuận ròng. Dòng tiền hoạt động: có thể tăng hoặc giảm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp
109 p | 1138 | 435
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Thương Mại
28 p | 434 | 78
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - ĐH Thương Mại
37 p | 379 | 68
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Thương Mại
38 p | 434 | 65
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 272 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Thương Mại
30 p | 259 | 55
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 296 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Thương Mại
77 p | 268 | 50
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 59 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
40 p | 116 | 15
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1, 2 - ThS. Nguyễn Văn Minh
33 p | 159 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
35 p | 85 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
63 p | 86 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
27 p | 32 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p | 62 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
49 p | 40 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 3: Đầu tư tài chính của doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
37 p | 143 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p | 78 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn