Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 11 - Cây nhị phân
lượt xem 43
download
Nội dung cơ bản của Bài giảng Tài chính phái sinh Chương 11 Cây nhị phân nhằm trình bày về một mô hình nhị phân đơn giản, quyền chọn mua, xây dựng một danh mục pho rủi ro. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 11 - Cây nhị phân
- Các cây nhị phân Chương 11 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, Copyright © John C. Hull 2005 11.1
- Một mô hình nhị phân đơn giản Giá cổ phiếu hiện nay là $20 Trong 3 tháng tới, giá sẽ có thể là $22 hoặc $18 Giá cổ phiếu = $22 Giá cổ phiếu = $20 Giá cổ phiếu = $18 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.2
- Quyền chọn mua (Hình 11.1, trang 242) Quyền chọn mua 3 tháng đối với cổ phiếu này có giá ấn định là 21. Giá cổ phiếu = $22 Giá quyền chọn = Giá cổ phiếu = $20 $1 Giá quyền chọn =? Giá cổ phiếu = $18 Giá quyền chọn = $0 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.3
- Xây dựng một danh mục phi rủi ro Xét Danh mục: mua ∆ cổ phiếu bán 1 quyền chọn mua 22∆ – 1 18∆ Danh mục này là phi rủi ro khi 22∆ – 1 = 18∆ hoặc ∆ = 0.25 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.4
- Định giá danh mục (Lãi suất phi rủi ro là 12%) Danh mục phi rủi ro là: mua 0.25 cổ phiếu bán 1 quyền chọn mua Giá trị của danh mục trong vòng 3 tháng là: 22 × 0.25 – 1 = 4.50 Giá trị của danh mục hôm nay là: 4.5e – 0.12× 0.25 = 4.3670 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.5
- Định giá quyền chọn Danh mục bao gồm mua 0.25 cổ phiếu bán 1 quyền chọn có giá trị là 4.367 Giá trị của cổ phiếu là 5.000 (= 0.25 × 20 ) Giá trị của quyền chọn do vậy sẽ là 0.633 (= 5.000 – 4.367 ) Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.6
- Khái quát hóa (Hình 11.2, trang 243) Một sản phẩm phái sinh có tuổi thọ là T và phụ thuộc vào một cổ phiếu S0u ƒu S0 ƒ S0d ƒd Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.7
- Khái quát hóa (tiếp theo) Xét một danh mục gồm mua ∆ cổ phiếu và bán 1 sản phẩm phái sinh S0u∆ – ƒu S0d∆ – ƒd Danh mục này là phi rủi ro khi S0u∆ – ƒu = S0d∆ – ƒd hoặc ƒu − f d ∆= S 0u − S 0 d Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.8
- Khái quát hóa (tiếp theo) Giá trị của danh mục tại thời điểm T là S0u∆ – ƒu Giá trị của danh mục hôm nay là (S0u∆ – ƒu)e–rT Giá trị danh mục hôm nay có thể được diễn giải theo cách khác là S0∆ – f Vì thế ƒ = S0∆ – (S0u∆ – ƒu )e–rT Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.9
- Khái quát hóa (tiếp theo) Thay thế ∆ chúng ta có được ƒ = [ pƒu + (1 – p)ƒd ]e–rT V ới e −d rT p= u −d Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.10
- p là Xác suất Diễn giải p và 1-p là các xác suất của các biến động tăng và giảm là hoàn toàn tự nhiên. Khi đó giá trị của một sản phẩm phái sinh sẽ là kết qu ả đầu tư (lãi lỗ) kỳ vọng trong một thế giới trung lập với rủi ro được chiết khấu bằng lãi suất phi rủi ro. S0u p ƒu S0 ƒ ( S0d 1 – p) ƒd Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.11
- Định giá trung lập với rủi ro Khi xác suất của các biến động tăng và giảm là p và 1-p thì giá cổ phiếu kỳ vọng tại thời điểm T sẽ là S0erT Điều này cho thấy giá cổ phiếu có được lãi suất phi rủi ro. Cây nhị phân sẽ minh họa kết quả tổng quát: để định giá một sản phẩm phái sinh, chúng ta có thể giả định lợi nhuận kỳ vọng của tài sản cơ sở là lãi suất phi rủi ro và được chiếu khấu bằng lãi suất phi rủi ro. Điều này được xem như là sử dụng phương pháp định giá trung lập với rủi ro. Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.12
- Xem lại ví dụ ban đầu S0u = 22 p ƒu = 1 S0 ƒ S0d = 18 (1 – p) ƒd = 0 Vì p là xác suất suất sinh lợi của cổ phiếu bằng với lãi suất phi rủi ro. Chúng ta có thể giải phương trình sau để tìm ra kết quả: 20e0.12 × 0.25 = 22p + 18(1 – p ) cho p = 0.6523 Ngoài ra, chúng ta có thể dùng công thức e rT − d e 0.12×0.25 − 0.9 p= = = 0.6523 u −d 1.1 − 0.9 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.13
- Định giá quyền chọn sử dụng phương pháp định giá trung lập với rủi ro S0u = 22 3 0.652 ƒu = 1 S0 ƒ 0.34 S0d = 18 77 ƒd = 0 Giá trị của quyền chọn sẽ là e–0.12× 0.25 (0.6523× 1 + 0.3477× 0) = 0.633 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.14
- Sự không thích hợp của suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu Khi chúng ta định giá một quyền chọn dựa trên giá của tài sản cơ sở, xác suất của các biến động tăng và giảm trong thế giới thực là không còn phù hợp. Đây là một ví dụ về một kết quả tổng quát hơn, cho rằng suất sinh lợi kỳ vọng của tài sản cơ sở trong thế giới thực là không phù hợp. Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.15
- Một ví dụ 2 bước Hình 11.3, trang 246 24.2 22 20 19.8 18 16.2 M ỗibước thời gian là 3 tháng K=21, r=12% Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.16
- Định giá quyền chọn mua Hình 11.4, trang 247 24.2 D 3.2 22 B 20 2.0257 19.8 A E 1.2823 0.0 18 C 0.0 16.2 F 0.0 Giá trị tại điểm B = e–0.12× 0.25(0.6523× 3.2 + 0.3477× 0) = 2.0257 Giá trị tại điểm A = e–0.12× 0.25(0.6523× 2.0257 + 0.3477× 0) = 1.2823 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.17
- Một ví dụ về quyền chọn bán; K=52 Hình 11.7, trang 250 K = 52, bước thời gian = 1năm r = 5% 72 D 0 60 B 50 1.4147 48 A E 4.1923 4 40 C 9.4636 32 F 20 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.18
- Chuyện gì xảy ra khi quyền chọn là kiểu Mỹ (Hình 11.8, trang 251) 72 D 0 60 B 50 1.4147 48 A E 5.0894 4 40 C 12.0 32 F 20 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.19
- Delta Delta (∆) là tỷ lệ giữa thay đổi giá quyền chọn cổ phiếu và thay đổi giá cổ phiếu cơ sở. Giá trị của các ∆ thay đổi theo nút giao điểm Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 11.20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 2 - Xác định giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
23 p | 525 | 99
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 7 - Hợp đồng hoán đổi
29 p | 471 | 88
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 10 - Các chiến lược kinh doanh liên quan đến quyền chọn
15 p | 308 | 63
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 1 - Nhập môn
32 p | 245 | 59
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 13 - Mô hình Black-Scholes-Merton
28 p | 287 | 51
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 6 - Hợp đồng giao sau về lãi suất
25 p | 200 | 48
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 8 - Cơ chế thị trường quyền chọn
21 p | 291 | 47
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 15 - Các ký tự Hy lạp
22 p | 234 | 40
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 4 - Lãi suất
27 p | 192 | 39
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 2 - Cơ chế vận hành thị trường hợp đồng giao sau
17 p | 174 | 36
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 16 - Dạng nụ cười của độ biến động
13 p | 146 | 36
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 12 - Wiener Process và Itô Lemma
29 p | 250 | 36
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 19 - Ước lượng độ biến động (rủi ro) và hệ số tương quan
26 p | 205 | 30
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 1 - ThS. Vũ Hữu Thành
22 p | 167 | 30
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 18 - Giá trị có rủi ro
41 p | 123 | 27
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 6 - ThS. Vũ Hữu Thành
26 p | 101 | 22
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 5 - ThS. Vũ Hữu Thành
21 p | 126 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn