Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 9 - Fintech và huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
lượt xem 6
download
Bài giảng "Tài chính phát triển: Bài 9 - Fintech và huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ" trình bày những nội dung chính sau đây: các tổ chức tài chính; thị trường và công cụ tài chính; chuyển đổi số trong hệ thống tài chính; rào cản tiếp cận tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 9 - Fintech và huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN MPP24, Học kỳ Xuân, 2023 BÀI GIẢNG 09 FINTECH AL và RN HUY TE I N ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Tham khảo luận văn Tài chính phát triển FSPPM, 2019-2022 FSPPM
- Cấu trúc bài giảng 1. Bối cảnh 2. Khái niệm cơ bản 3. Mô hình hoạt độngAL N 4. Vấn đề chính T ER INsách
- 1.3 Các tổ chức tài chính Tổ chức Tổ chức tín dụng tài chính khác Ngân Tổ chức tín Tổ chức tín dụng hàng dụng hợp tác phi ngân hàng AL RN Quỹ tín HTX tín TCTC vi dụng dụng mô Công Công ty Công ty Công Công ty Công TE ND ty cho thuê chứng ty đầu quản lý ty bảo tài tài chính khoán tư CK quỹ hiểm Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát triển Ngân hàng CSXH IN chính Quỹ đầu tư NHTM NHTM NHTM Tự doanh Bảo lãnh Quỹ Quỹ Bảo hiểm nhà nước cổ phần nước ngoài chứng phát đại thành nhân thọ khoán hành chúng viên Bảo hiểm Đô Nông 100% Liên Chi phi nhân thị thôn NN doanh nhánh Quỹ Quỹ mở đóng thọ
- 1.Thị trường và công cụ tài chính 4 Thị trường Thị trường tiền tệ vốn Thị trường Thị trường Thị Thị trường Thị trường Thị trường tín liên trường giấy tờ có giá trái phiếu cổ phiếu phiếu ngân hàng TD ngắn ngắn hạn khác AL hạn RN Tín Tín Nội Ngoạ Chứng chỉ Thương Trái Trái phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu TE phiếu phiếu tệ i tiền gửi phiếu phiếu doanh ưu đãi phổ thông kho NHN tệ chính phủ nghiệp IN bạc N Hợp đồng Giấy nợ mua lại Thị trường ngắn hạn CK hàng hóa Thị trường hối đoái Thị trường hợp đồng phái sinh Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng kỳ hạn quyền chọn hoán đổi Kỳ hạn Tương lai Chọn Chọn bán Lãi suất Ngoại tệ Rủi ro tín dụng mua
- Fintech (Công nghệ tài chính) là “đổi mới tài chính được kích hoạt về mặt công nghệ, có thể hình AL thành mô hình kinh TE RN doanh mới, ứng dụng, IN quy trình hay sản phẩm mới với ảnh hưởng quan trọng đến thị trường và tổ chức @Freepi tài chính và cung ứng k các dịch vụ tài chính” DEMO CLASS © TRẦN THỊ QUẾ GIANG, FSPPM (Financial Stability Board).
- Bốn yếu tố đặc trưng của hệ sinh thái Fintech Giới Doanh Công ty nghiên nghiệp công cứu nghệ ch TCTC nte Nhân Fi lực truyền NĐT tâm ng thống ru AL thiên T Người thần RN Công ty tiêu NĐT Vốn Cầu TE Fintech dùng mạo hiểm NĐT IN Chính Doanh nghiệp IPO sách Chính Cơ phủ quan quản lý DEMO CLASS © TRẦN THỊ QUẾ GIANG, FSPPM Nguồn: Luận văn MPP19 – N.T.H Điệp , dẫn UK Fintech On the cutting edge, EY, 2016
- Chuyển đổi số trong hệ thống tài chính ´ Số hóa các dịch vụ tài chính truyền thống trong tương tác với khách hàng (front-end) Ví dụ: ´ Internet banking ´ Mobile banking AL RN ´ Số hóa các hoạt động nội bộ (back-end) Ví dụ: ´ Core banking INTE ´ Data lake ´ Tạo các dịch vụ, sản phẩm tài chính mới trên nền tảng số (fintech) Ví dụ: ´ E-wallets, mobile money ´ P2P lending ´ Crypto currencies
- Một số sản phẩm, dịch vụ chính mà các công ty Fintech cung cấp Công nghệ ngân hàng Thanh toán Tiền kỹ thuật số Công cụ phân tích Thương mại trực tuyến B2C Blockchain Quản lý dữ liệu Ví di động/POS AL Bitcoin Quản lý quan hệ khách Chuyển tiền ngang hàng P2P Ví kỹ thuật số RN hàng An toàn, bảo mật Giải pháp thanh toán khác Sàn giao dịch tiền kỹ thuật số INTE Tài chính tiêu dùng Tài chính doanh nghiệp Cho vay ngang hàng P2P Dịch vụ thay thế cốt lõi Cho vay ngang hàng P2P Tư vấn Robot Bảo hiểm sức khỏe Hạn mức tín dụng cho Quản lý tài chính cá nhân Bảo hiểm xe hơi doanh nghiệp Vay trả góp Bảo hiểm tài sản Gọi vốn Xếp hạn tín dụng Ngân hàng kỹ thuật số DEMO CLASS © TRẦN THỊ QUẾ GIANG, FSPPM Nguồn: Luận văn MPP19 – N.T.H Điệp, trích Fintech Series Part 1–Introduction, 2017, Fung Global Retail & Technology, hình 1, trang 3)
- Các công ty Fintech tại Việt Nam tính đến năm 2021 AL TE RN IN DEMO CLASS © TRẦN THỊ QUẾ GIANG, FSPPM Nguồn: https://innolab.asia/2022/03/21/fintech_vietnam/
- Xu hướng ngân hàng số và Fintech: Lợi ích đem lại cho nền kinh tế • Giao dịch không thẻ (cardless transactions) • QR code, e-wallet được dự báo sẽ thay thế debit/credit cards • Cá nhân hóa (personalization) • Cung ứng dịch vụ đúng theo sở thích cá nhân của khách hàng với độ chính xác cao AL • Hệ sinh thái về phong cách sống (lifestyle ecosystem) RN • Khách hàng tiếp cận với một sự kết hợp giữa dịch vụ ngân hàng TE và dịch vụ thương mại phi ngân hàng IN • Quản lý danh mục đầu tư và thanh toán hóa đơn một cách tối ưu (optimized portfolio and billing management) • Quản lý mọi hoạt động gửi tiết kiệm, đầu tư và thanh toán trên một nền tảng hợp nhất • Chi phí thấp hơn, lợi nhuận/lãi suất hấp dẫn hơn (better pricing) • Khách hàng chịu chi phí giao dịch (quản lý tài khoản, chuyển tiền) thấp hơn, lãi suất tiết kiệm cao hơn nhờ tiết kiệm chi phí chi nhánh/nhân viên • Dịch vụ khách hàng bằng chat-bot • Dùng công nghệ AI để xử lý yêu cầu của khách hàng
- Super App ´ Lifestyle – Tích hợp các dịch vụ của Rạp phim Đi lại Nhà Mua sắm Thể thao Nhà hát hàng chính NH Bán lẻ Chăm sóc Giao ´ Marketplace – Dịch vụ từ hàng loạt online sức khỏe hàng Thuê xe Giải trí Giáo dục Giúp việc Thú nuôi các đối tác AL RN Quản lý hoàn tiền, tiền thưởng, Hoàn tiền đối với các Chương trình đặc biệt Kế hoạch TE điểm thưởng, dặm thưởng dịch vụ lifestyle hoàn tiền trên 30% trả góp ´ Bonuses – Hoàn tiền, điểm thưởng ´ IN Junior banking – Ngân hàng cho trẻ Dịch vụ ngân hàng cho trẻ em từ 7 tuổi Giới hạn giao dịch và kiểm soát chi tiêu Giao việc và thưởng nếu hoàn thành Định vị trẻ Truyện trẻ em Dịch vụ trẻ em ´ Payments & Transfers – Mobile Dịch vụ Thanh toán tự Thanh toán QR Thanh toán chuyển tiền money E-wallet công động code ´ Daily Banking – Ngân hàng hàng Sao kê chi Thống kê phân Hỗ trợ chat 24/7 Apple Pay, Samsumg tiết tích chi tiêu Pay, Google Pay ngày Đầu tư chứng Quản lý tài sản Bảo hiểm Doanh nghiệp ´ Ecosystem – Hệ sinh thái tài chính khoán ´ Artificial Intelligence – AI Trợ lý AI Cá nhân hóa Big data Machine learning Biometrics
- VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG P2P TIỀM NĂNG AL TE RN IN Nguồn: We Are Social và Hootsuite, Báo cáo Việt Nam Digital 2023
- AL Nhu cầu vốn 2021 của DNVVN (McKinsey) 21 tỷ USD TCTD TE RN Khác Tỷ lệ gặp khó khăn khi tiếp cận tín dụng 2022 55,60% IN Huy động vốn bạn bè hoặc người thân Vay từ các DN khác hoặc cầm cố 76% 24% Tỷ lệ gặp khó khăn khi tiếp 46,85% Vốn từ các TCTD khác: công ty cho thuê tài 21% cận tín dụng 2021 chính hoặc các quỹ tín dụng nhân dân Tỷ lệ gặp khó khăn khi tiếp 40,73% Tín dụng đen lãi suất 46,5%/năm 12% cận tín dụng 2020 Cán bộ ngân hàng, TCTD không thông qua 11% thủ tục chính thức Nguồn: Điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2021, 2022
- Rào cản tiếp cận tài chính của DNVVN Thông tin dữ liệu ngân hàng Tài sản đảm bảo Yêu cầu về TSĐB khoản 80% vay Tỷ lệ đáp ứng TSĐB 28.3% AL TE RN Tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu IN Nhu cầu vay, mục đích và nguồn vốn Nguồn: Vietnam Survey và HCM Survey, 2017
- 2. Khái niệm cơ bản Peer-to-Peer (P2P) lending, Cho vay ngang hàng, là một quá trình trực tuyến trong đó các nhà đầu tư cá nhân/thể nhân cung cấp các khoản vay tín chấp trực tiếp cho những Người vay mà L không thông qua sự trung gian của ngân hàng (Lin, 2009) NA Crowdfunding, Huy động vốnT ER đồng, là một biện pháp huy cộng IN có thể bán một cách trực tiếp động tài chính theo đó start-ups hoặc gián tiếp cổ phần hay vốn góp của công ty cho một nhóm các nhà đầu tư thông qua Internet (Fenwick và cộng sự, 2018)
- 3. Mô hình hoạt động Mô hình 1 - P2P Truyền thống Phí NHÀ ĐIỀU HÀNH NỀN Phí TẢNG P2P AL Nền tảng P2P TE RN IN Giải ngân NHÀ ĐẦU TƯ NGƯỜI VAY Gốc & Lãi vay Nguồn: (Davis & Murphy, 2016)
- Mô hình 2 - P2P Cam kết Lợi nhuận SÀN P2P 5. Vốn & lợi nhuận AL 4. Vốn, lãi & phí 3. Duyệt hồ sơ 2. Đề nghị vay 1.Đầu tư tiền & cho vay RN cam kết INTE NHÀ ĐẦU TƯ NGƯỜI VAY Nguồn: (Vụ Chính sách Tiền Tệ, 2018), Tác giả vẽ lại
- Mô hình 3 - P2P hợp tác với TCTD 2. Hồ sơ NV 1. Đề nghị vay 2. Lựa chọn NV SÀN P2P 8. Tiền gốc, lãi & phí lã i gốc , iền 9. T AL 6. Giấy nhận nợ 6. Chuyển tiền NHÀ ĐẦU TƯ 5. Chuyển tiền NĐT và NV 3. Thông tin NGƯỜI VAY RN của NV 7. Giấy nhận nợ (NĐT) (NV) TE của NV IN 4. Giấy nhận nợ NGÂN HÀNG 4. Giải ngân Nguồn: (Vụ Chính sách Tiền Tệ, 2018) Tác giả vẽ lại
- ỨNG DỤNG P2P LENDING TRÊN GOOGLE PLAY Số Tỉ Loại ứng dụng Nhóm lượng trọng Mô hình P2P Truyền thống 1 6 3% AL 2 RN Mô hình P2P hợp tác với TCTD 21 11% Mô hình P2P Cam kết Lợi nhuận E NTOnline 3 9 4% Cá nhân/ Công ty Cầm đồ choIVay 4 83 41 % Thông tin không rõ ràng 5 83 41 % Thống kê của tác giả tại 02/2022
- KHUNG PHÂN TÍCH Tổ chức • Mô hình 1 & 3: không phải phải TCTD Tài chính • Mô hình 2: là một dạng Ngân hàng mờ AL TE RN 1. Có cho phép các nền tảng P2P cam kết lợi nhuận? IN 2. Có cho phép P2P thành lập quỹ dự phòng hay không? Nếu có thì kiểm soát như thế nào?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 9 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
21 p | 254 | 11
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
20 p | 187 | 10
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
16 p | 130 | 9
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Xuân Thành
13 p | 106 | 8
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 7 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
25 p | 147 | 7
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
17 p | 174 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 8 - Ngân hàng trung ương và CBDC
49 p | 13 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 6 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
15 p | 113 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Các nhân tố cơ bản để hình thành trung tâm tài chính quốc tế
38 p | 15 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Ôn tập cuối kỳ
41 p | 36 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 10 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
20 p | 91 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 1 - Hệ thống tài chính toàn cầu và vai trò của tài chính đối với phát triển kinh tế
40 p | 9 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Trần Thị Quế Giang
18 p | 246 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 13 - Nguyễn Tấn Thắng
14 p | 215 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng
17 p | 214 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 4 - Trần Thị Quế Giang
15 p | 113 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 4 - Từ áp chế tài chính đến tự do hóa tài chính
39 p | 10 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
18 p | 79 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn