Bài giảng Tài chính - Tiền tệ 1: Chương 1 - ThS. Phạm Quốc Khang
lượt xem 14
download
Chương 1 Bài giảng Tài chính - Tiền tệ 1 nhằm trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức tổng quan về tiền tệ và tổng quan về tài chính như nguồn gốc, sự phát triển, chức năng, vai trò và các vấn đề liên quan khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính - Tiền tệ 1: Chương 1 - ThS. Phạm Quốc Khang
- TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 1 1
- Chương trình Giới thiệu Giáo viên Kết cấu môn học Tài liệu tham khảo Kiểm tra đánh giá 2
- Giáo viên Phạm Quốc Khang (Thạc sỹ, Bộ môn Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Khoa Tài chính – Ngân hàng) Liên lạc: Email: pqkhang@hce.edu.vn Văn phòng Khoa Tài chính – Ngân hàng (Phòng C4.2, Tầng 4, nhà C) 3
- Yêu cầu đầu ra Kiến thức: Hiểu được bản chất của tài chính, tiền tệ. Hiểu rõ về cấu trúc và các công cụ chủ yếu của thị trường tài chính. Nắm vững các loại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Nắm vững chức năng của ngân hàng thương mại. Nắm vững chức năng của ngân hàng trung ương, và các công cụ chủ yếu mà ngân hàng trung ương sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ. 4
- Yêu cầu đầu ra Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức để có khả năng phân tích và đánh giá các hiện tượng kinh tế như là: cơ chế can thiệp đến nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ, cơ chế tác động đến lãi suất…; vận dụng để tính toán các loại lãi suất hiệu dụng của các công cụ tài chính trong thực tế. Nâng cao một số kỹ năng mềm: phương pháp tư duy, đặt vấn đề, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm. 5
- Kết cấu môn học Chương 1: Đại cương về tài chính - tiền tệ Chương 2: Thị trường tài chính Chương 3: Những vấn đề cơ bản về lãi suất Chương 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Chương 5: Ngân hàng thương mại Chương 6: Ngân hàng trung ương Chương 7: Tài chính quốc tế 6
- Tài liệu tham khảo Tài liệu bắt buộc Nguyễn Văn Tiến & cộng sự, (2010), Giáo trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. Nguyễn Văn Tiến & cộng sự, (2012), Giáo trìnhTiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. Tài liệu đọc thêm Nguyễn Hữu Tài & cộng sự, (2007), Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội. F.Miskhin, Tiền tệ, ngân hàng, và thị trường tài chính, 2003 7
- Mục tiêu môn học Vì sao nghiên cứu tiền tệ ? Vì sao nghiên cứu hoạt động ngân hàng ? Vì sao nghiên cứu thị trường tài chính ? 8
- Kiểm tra, đánh giá Điểm quá trình: 30% Chuyên cần: 10% + Vắng 1 buổi: - 0,1 + Kiểm tra giữa kỳ: báo cáo nhóm 20% Bài thi cuối kỳ: 70% Hình thức: Thi trắc nghiệm + Trả lời Đúng/Sai 9
- Rules 10
- CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ NGƯỜI TRÌNH BÀY: TH.S PHẠM QUỐC KHANG 11
- Đại cương về tài chính - tiền tệ 1. Tổng quan về Tiền tệ 2. Tổng quan về Tài chính 12
- 1. Tổng quan về Tiền tệ 1. Nguồn gốc, khái niệm và bản chất của tiền tệ 2. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ 3. Chức năng của tiền tệ 4. Vai trò của tiền tệ 5. Các khối tiền tệ 6. Cung cầu tiền tệ 7. Lạm phát 13
- Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Sự ra đời và tồn tại của tiền tệ. Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào? Khái niệm tiền tệ Bản chất của tiền tệ 14
- Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Sự ra đời của sản xuất hàng hóa (phân công lao động xã hội và chiếm hữu tư liệu sản xuất) Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của hình thái giá trị. Nguyên tắc trao đổi ngang giá. 15
- Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Hình thái giá trị giản đơn: giá trị sử dụng trở thành hình thái biểu hiện của giá trị Hình thái giá trị mở rộng: giá trị của hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của một hàng hóa khác có tác dụng làm vật ngang giá (A-B, A-C, B-C) Hình thái giá trị chung: trao đổi thông qua vật ngang giá chung Hình thái giá trị – tiền tệ: tiền tệ trở thành vật ngang giá chung Tóm lại: sự ra đời của tiền tệ gắn liền với sự phát triển của sản xuất trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị. 16
- Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào? Tiền (money) đồng nghĩa với đồng tiền (currency) (tiền giấy, tiền kim loại). Cách hiểu này quá hẹp. Tiền (money) đồng nghĩa với của cải (wealth). VD: Họ là người giàu có, họ có cả núi tiền. Cách hiểu này quá rộng. Của cải là tập hợp các vật thể có chứa giá trị, không chỉ có tiền mà còn là nhà, chứng khoán, đất, tranh, đồ cổ... Tiền (money) đồng nghĩa với thu nhập (income). VD: Việc làm tốt có thể kiếm được nhiều tiền. Thu nhập là lượng tiền đang kiếm được trong một đơn vị thời gian. Cách hiểu này lệch về phân phối (tiền lƣơng). (Trích Frideric S.Mishkin : Tiền tệ, ngân hàng và thị trƣờng tài chính, tr. 45-46) 17
- Khái niệm tiền tệ Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ Tiêu chí nhận biết Bản chất? 18
- Bản chất của tiền tệ • Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung để đo lường giá trị hàng hóa khác, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn. • Hai thuộc tính: – Giá trị sử dụng: khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian – Giá trị của tiền: được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ” • Số lượng hàng hóa và dịch vụ mà 1 đơn vị tiền tệ có thể mua được. 19
- Bản chất … (tiếp) • Giá trị sử dụng: – Của tiền tệ: Do xã hội quy định, có tính lịch sử – Của hàng hóa thông thường: do đặc tính tự nhiên quy định, tồn tại vĩnh viễn. • Sức mua của tiền: – Sức mua đối nội: phản ánh số lượng hàng hóa, dịch vụ mua được ở trong nước bằng một đơn vị tiền tệ. – Sức mua đối ngoại: phản ánh số lượng hàng hóa, dịch vụ mua được ở nước ngoài khi chuyển đồng tiền trong nước ra ngoại tệ. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp
28 p | 789 | 249
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Thương Mại
28 p | 435 | 78
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Thương Mại
38 p | 436 | 65
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 273 | 62
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 3: Tài chính hành vi
46 p | 476 | 58
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Thương Mại
30 p | 262 | 55
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
12 p | 202 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 308 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Thương Mại
77 p | 271 | 50
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 11 - Cây nhị phân
22 p | 218 | 43
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 9 - ĐH Thương Mại
10 p | 232 | 41
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 1 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
11 p | 250 | 41
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 15 - Các ký tự Hy lạp
22 p | 238 | 40
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 16 - Dạng nụ cười của độ biến động
13 p | 148 | 36
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
34 p | 175 | 27
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
16 p | 133 | 9
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 4 - Trần Thị Quế Giang
15 p | 115 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
18 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn