intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Nguyễn Thị Mỹ Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính tiền tệ được biên soạn gồm các nội dung chính sau: hệ thống tài chính; các định chế tài chính trung gian phi ngân hàng; quản trị rủi ro các định chế tài chính; thị trường cổ phiếu; thị trường trái phiếu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Nguyễn Thị Mỹ Linh

  1. 7/7/2021 CHUẨN ĐẦU RA FINANCE - MONETARY DEPARTMENT 1. Giải thích chức năng của Thị trường tài chính CHAPTER 1 2. Giải thích cấu trúc của Thị trường tài chính 3. Giải thích đặc điểm của công cụ thị trường tiền tệ 4. Giải thích đặc điểm của công cụ thị trường vốn HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 5. Giải thích sự quốc tế hóa thị trường tài chính 6. Giải thích chức năng trung gian tài chính: tài chính gián tiếp 7. Phân biệt đặc điểm các trung gian tài chính GV: NGUYỄN THỊ MỸ LINH 8. Giải thích các quy định của hệ thống tài chính Email: nguyenlinh@ufm.edu.vn ĐT: 0933324233 3 4 VẤN ĐỀ 1: CHỨC NĂNG CỦA VẤN ĐỀ 1: CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP ▲ Tạo ra các kênh chuyển tải vốn từ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VỐN các chủ thể có vốn thặng dư đến các VỐN TRUNG GIAN chủ thể thiếu hụt vốn. Cung vốn: VỐN Cầu vốn: ▲ Có hai kênh: - Hộ gia đình - Doanh nghiệp - Hộ gia đình - Doanh nghiệp - Tài chính trực tiếp VỐN THỊ - Chính phủ TRƯỜNG VỐN - Chính phủ - Tài chính gián tiếp - Nước ngoài TÀI CHÍNH - Nước ngoài TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP 5 6 VẤN ĐỀ 1: CHỨC NĂNG CỦA VẤN ĐỀ 2: CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Tại Việt Nam: TỶ TRỌNG CUNG ỨNG VỐN TỪ CÁC • 2.1 Căn cứ vào tính chất hoàn trả KÊNH TRONG NỀN KINH TẾ 100% 90% 80% 70% 72% 65% 63% 63.40% 60% 50% 78% 77% 75% 76% THỊ TRƯỜNG 40% 30% TÀI CHÍNH 20% 28% 35% 37% 36.60% 10% 22% 23% 25% 24% 0% 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ cung ứng vốn từ trung gian tài chính THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG Tỷ lệ cung ứng vốn từ thị trường tài chính NỢ VỐN Nguồn: Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia 7 8 1
  2. 7/7/2021 VẤN ĐỀ 2: CẤU TRÚC CỦA VẤN ĐỀ 2: CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH • 2.1 Căn cứ vào tính chất hoàn trả • 2.2 Căn cứ vào phương thức tổ chức: - Thời hạn của công cụ nợ (tại Mỹ): • Thời hạn < 1 năm: ngắn hạn • 1 năm ≤ thời hạn ≤ 10 năm: trung hạn THỊ TRƯỜNG • Thời hạn > 10 năm: dài hạn TÀI CHÍNH - Thời hạn của công cụ nợ (tại Việt Nam): • Thời hạn ≤ 1 năm: ngắn hạn • 1 năm < thời hạn ≤ 5 năm: trung hạn • Thời hạn > 5 năm: dài hạn THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG TẬP TRUNG PHI TẬP TRUNG - Phân biệt công cụ nợ và công cụ vốn - Phân biệt trái phiếu và cổ phiếu 9 12 VẤN ĐỀ 2: CẤU TRÚC CỦA VẤN ĐỀ 2: CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.2 Căn cứ vào phương thức tổ chức: Thị trường tập trung Thị trường phi tập trung • 2.3 Căn cứ vào mục đích hoạt động: (OTC) Địa điểm giao dịch: tập trung, là phi tập trung không qua sàn giao sàn giao dịch chứng khoán dịch: mạng xã hội, diễn dàn, gặp broker THỊ TRƯỜNG Giá cả: kết quả khớp lệnh, trong thỏa thuận, không có biên độ TÀI CHÍNH biên độ giá Hàng hóa: chứng khoán đáp ứng Chứng khoán chưa niêm yết tiêu chuẩn niêm yết THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG Tổ chức quản lý: Sở giao dịch Công ty phát hành, Công ty SƠ CẤP THỨ CẤP chứng khoán chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán 13 15 Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp Phát hành chứng Bán khoán mới chứng khoán NGƯỜI CUNG Người nắm giữ các Người tiết NGƯỜI CẦN VỐN ỨNG VỐN chứng khoán đã kiệm 1, 2, Vốn được phát hành trước đó …n Sử dụng vốn để Nhận tiền mua hàng hóa, DV hoặc đầu tư 16 18 2
  3. 7/7/2021 THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP • Vai trò: • Vai trò: Làm tăng vốn cho chủ thể phát hành - Làm tăng tính thanh khoản của chứng khoán - Xác định giá bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp 21 22 VẤN ĐỀ 2: CẤU TRÚC CỦA VẤN ĐỀ 3: CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH • 2.4 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển • 3.1 Các công cụ của thị trường tiền tệ vốn Công cụ của thị trường tiền tệ: Công cụ nợ ngắn hạn: 1. Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit – CD) THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2. Tín phiếu kho bạc (Treasury bill) 3. Thương phiếu (Commercial paper) THỊ TRƯỜNG 4. Hợp đồng mua lại (Repurchase agreement – Repo) THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VỐN 5. Quỹ liên bang (Fed Fund) 23 24 VẤN ĐỀ 3: CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG VẤN ĐỀ 3: CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG 1. xxx TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN • 3.2 Các công cụ của thị trường vốn Bao gồm: Công cụ nợ trung dài hạn và công cụ vốn 1. Cổ phiếu (stock) 2. Cho vay thế chấp (mortgage) 3. Chứng khoán được đảm bảo bằng các khoản cho vay thế chấp bất động sản (Mortgage-Backed Securities – MBS) 4. Cho vay thương mại và tiêu dùng (Consumer and Bank Commercial Loans) 5. Trái phiếu doanh nghiệp (corporate bond) 6. Trái phiếu chuyển đổi (convertible bond) 7. Trái phiếu Chính phủ (Government security) 8. Trái phiếu chính quyền trung ương và địa phương (trái phiếu đô thị) (Municipal bond) 26 27 3
  4. 7/7/2021 QUỐC TẾ HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH A foreign bond is issued by a foreign entity in a certain country, issuing the currency of Eurobond (trái phiếu Châu Âu, trái phiếu ngoại biên) là trái phiếu được that country. phát hành bằng đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính của quốc gia Trái phiếu nước ngoài: Chủ thể đi vay của nước này phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn trên thị trường vốn của một nước khác. Đặc điểm của trái phiếu nước ngoài hoặc thị trường mà nó được phát hành. là nó được thanh toán bằng đồng tiền của nước mà tạo đó nó được phát hanh và bán Ví dụ: trái phiếu bằng đô la Mỹ nhưng được phát hành và bán tại Anh cho nhà đầu tư Một trái phiếu bằng EUR chỉ được gọi là Eurobond nếu nó được bán bên Ví dụ: Công ty BP (Anh) phát hành và bán trái phiếu bằng đồng Yên (JPY) tại Nhật Bản ngoài các quốc gia sử dụng đồng euro. 29 30 VẤN ĐỀ 4: CHỨC NĂNG CỦA TRUNG GIAN TÀI CHÍNH - Làm giảm chi phí giao dịch - Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng - Khắc phục lựa chọn đối nghịch (Lựa chọn ngược) - Khắc phục rủi ro đạo đức - Chia sẻ rủi ro 31 4
  5. 11/7/2020 VẤN ĐỀ 1: CẤU TRÚC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Bộ môn Tài chính Tiền tệ Chương 2 CAÙC ÑÒNH CHEÁ TAØI CHÍNH TRUNG GIAN PHI NGAÂN HAØNG 1 4 Ngân hàng thương mại Định chế nhận tiền gửi (Commercial banks) Khác biệt giữa ngân hàng và trung gian Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (Depository (Saving and Loan asscociations) tài chính phi ngân hàng ? institutions) Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ (Mutual saving banks) Quỹ tín dụng TRUNG (Credit Union) GIAN TÀI CHÍNH (FINANCIAL INTERMEDIARIES) Công ty bảo hiểm (Finance company) Các trung gian Quỹ hưu trí tài chính khác (Pension Funds) 5 6 Tại sao trung gian tài chính lại tồn tại? VẤN ĐỀ 2: CÔNG TY BẢO HIỂM (Insurance company) - Giảm chi phí giao dịch (transaction cost) Đặc điểm hoạt động Trung gian tài chính giảm chi phí giao dịch nhờ: - Các công ty bảo hiểm chấp nhận rủi ro của khách hàng để đổi lại một khoản phí, được gọi là phí bảo hiểm. + Tính kinh tế theo quy mô (economic of scale) - Chuyển đổi tài sản + Tính chuyên môn (specialising) - Nguyên tắc hoạt động: số đông bù số ít - Chia sẻ rủi ro (risk sharing), chuyển đổi tài sản - Đối mặt với lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức (assets transformation) Biện pháp: - Khắc phục tình trạng lựa chọn đối nghịch (adverse + Sàng lọc + Khoản khấu trừ selection) và rủi ro đạo đức (moral hazard) + Đồng bảo hiểm + Giới hạn số tiền bảo hiểm 7 8 1
  6. 11/7/2020 VẤN ĐỀ 2: CÔNG TY BẢO HIỂM VẤN ĐỀ 2: CÔNG TY BẢO HIỂM Huy động vốn và sử dụng vốn: Huy động vốn: - Nguồn thu: phí bảo hiểm - Phát hành cổ phiếu, trái phiếu - Giữ lại lợi nhuận Sử dụng vốn: - Chi trả cho các hợp đồng bảo hiểm - Đầu tư chứng khoán, kinh doanh bất động sản, cấp tín dụng 9 10 VẤN ĐỀ 3: CÔNG TY TÀI CHÍNH (Finance company) VẤN ĐỀ 3: CÔNG TY TÀI CHÍNH Đặc điểm hoạt động: Huy động vốn và sử dụng vốn: Huy động vốn: - Khác NHTM - Nhận tiền gửi (hạn chế) - Cạnh tranh với các định chế nhận tiền gửi - Vay của NHTM Phân loại: - Phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho các nhà đầu tư cá nhân, tổ chức - Công ty tài chính tiêu dùng Sử dụng vốn: - Công ty tài chính kinh doanh - Cho vay tiêu dùng và sản xuất đối với các cá nhân và doanh nghiệp nhỏ - Bao thanh toán - Công ty tài chính bán hàng (công ty tài chính trực - Cho thuê tài chính thuộc). VD: General Motors Acceptance Corporation (GMAC), Công ty tài chính Toyota Việt Nam 11 12 VẤN ĐỀ 3: CÔNG TY TÀI CHÍNH VẤN ĐỀ 4: QUỸ TƯƠNG HỖ (Mutual Fund) Các quỹ tương hỗ tập hợp nguồn lực của nhiều nhà đầu tư nhỏ bằng cách bán chứng chỉ quỹ và sử dụng tiền thu được để mua chứng khoán. 13 14 2
  7. 11/7/2020 VẤN ĐỀ 4: QUỸ TƯƠNG HỖ VẤN ĐỀ 4: QUỸ TƯƠNG HỖ (Mutual Fund) (Mutual Fund) Huy động vốn và sử dụng vốn Đặc điểm hoạt động: - Huy động vốn: phát hành chứng chỉ quỹ - Đầu tư vốn: mua chứng khoán với một danh mục đầu tư riêng Đầu tư vào quỹ mở có thể thực hiện bằng hai phương thức: Phân biệt CCQ với CP? Giống: 1- Nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ thanh toán một lần - Xác nhận vốn góp 2- Nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ, thanh toán nhiều lần - Hưởng lợi nhuận thành từng đợt bằng nhau và định kỳ, giống như một hình Khác: thức tiết kiệm dài hạn định kỳ. - CĐ là người sở hữu công ty cổ phần, có quyền biểu quyết - CĐ tham gia vào quản lý 15 16 VẤN ĐỀ 4: QUỸ TƯƠNG HỖ VẤN ĐỀ 4: QUỸ TƯƠNG HỖ (Mutual Fund) Phân loại quỹ theo tính chất vận động của vốn: Quỹ tương hỗ đầu tư và kiếm lợi nhuận bằng cách: Quỹ đóng Quỹ mở - Đầu tư vào chứng khoán để hưởng cổ tức, tiền lãi. - Chuyển nhượng lại các khoản đầu tư để hưởng chênh - Phát hành CCQ duy nhất 1 lần - Được huy động vốn liên tục trong quá trình hoạt động, phát hành lệch giá CCQ nhiều lần - Đầu tư vào hoạt động kinh doanh để hưởng lãi. - Không cho phép nhà đầu bán CCQ cho phép nhà đầu tư giao dịch bán lại cho Quỹ lại chứng chỉ quỹ cho chính Quỹ Quỹ tương hỗ tạo ra thu nhập cho người sở hữu CCQ: Giá cả CCQ do cung cầu quyết định Giá cả được xác định bằng NAV/1 - Chuyển thu nhập cổ tức, tiền lãi CCQ - Phân phối khoản lời vốn - Chênh lệch giá CCQ 17 18 VẤN ĐỀ 4: QUỸ TƯƠNG HỖ Tính NAV của quỹ tương hỗ Phân loại quỹ theo khẩu vị đầu tư và khẩu vị rủi ro: Giá trị tài sản ròng (Net Assets Value - NAV) Định nghĩa: Tổng giá trị các cổ phiếu, trái phiếu, tiền mặt và các tài • Có bốn loại: sản khác của quỹ tương hỗ trừ đi nợ phải trả, chia cho số lượng CCQ 1. Quỹ cổ phiếu đang lưu hành Stocks $35,000,000 2. Quỹ trái phiếu Bonds $15,000,000 Cash $3,000,000 3. Quỹ lai Total value of assets $53,000,000 Liabilities –$800,000 4. Quỹ thị trường tiền tệ Net worth $52,200,000 Outstanding shares 15 million NAV = $52,200,000/15,000,000 = $3.48 19 20 3
  8. 11/7/2020 VẤN ĐỀ 4: QUỸ TƯƠNG HỖ VẤN ĐỀ 5: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN (Security company) 22 23 VẤN ĐỀ 5: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Chức năng: • Các công ty chứng khoán đóng vai trò trung gian quan trọng • Tạo điều kiện cho việc phát hành cổ phiếu bằng cách giúp chính phủ và các công ty huy động vốn. Chúng • Tạo điều kiện cho việc phát hành trái phiếu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch giữa các nhà đầu tư trên thị trường thứ cấp. • Chứng khoán hóa các khoản cho vay thế chấp • Tư vấn doanh nghiệp • Tài trợ vốn cho doanh nghiệp • Cung cấp dịch vụ môi giới • Vận hành Quỹ tương hỗ • Tự doanh 24 25 4
  9. 11/7/2020 Vấn đề 1: Bảng cân đối kế toán trung gian tài chính NH Viettinbank, 2018: Sắp xếp các khoản mục thành bảng cân đối kế toán hoàn chỉnh: ĐVT: tỷ đồng Lợi nhuận chưa phân phối 8,500 Nợ Chính Phủ và NHNN 15,200 FINANCE - MONETARY DEPARTMENT Cho vay khách hàng 775,800 Tiền gửi của khách hàng 752,400 CHAPTER 3 Tài sản có khác 30,500 Tiền gửi và vay các TCTD khác 112,000 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH cho vay TCTD chịu rủi ro 6,400 Phát hành giấy tờ có giá 22,500 CHẾ TÀI CHÍNH Các quỹ dự trữ 7,000 Các khoản nợ khác 118,000 Chứng khoán kinh doanh 3,000 Chứng khoán đầu tư 126,600 Thặng dư vốn cổ phần 9,000 Vốn điều lệ 37,000 Tài sản cố định 11,300 Tiền gửi tại NHNN 20,700 Tiền mặt 5,000 Góp vốn, đầu tư dài hạn 6,500 Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 108,600 1 13 Vấn đề 2 : QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG Nguyên tắc cơ bản: Nhận tiền gửi từ tiền mặt Nguyên tắc chung trong quản trị First National Bank First National Bank Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn ngân hàng? Tiền mặt tại +$100 Tiền gửi thanh +$100 Dự trữ +$100 Tiền gửi thanh +$100 quỹ toán toán • Khi khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán và nộp tiền, dự trữ của ngân hàng tăng lên bằng đúng với lượng tiền gửi tăng thêm. 16 17 Nguyên tắc cơ bản: Nhận tiền gửi chuyển khoản Dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mức Ông B có tài khoản tại Second National Bank ký phát séc thanh toán cho ông A có tài khoản tại First National Bank SECOND NATIONAL BANK • Dự trữ bắt buộc: Số tiền mà các NHTM phải nắm giữ Tài sản Nguồn vốn theo yêu cầu của NHTW Dự trữ -100 USD Tiền gửi -100 USD • Dự trữ vượt mức: Số tiền dự trữ tăng thêm ngân hàng chọn nắm giữ, là phần vượt quá so với DTBB FIRST NATIONAL BANK Tài sản Nguồn vốn Dự trữ +100 USD Tiền gửi +100 USD Kết luận: Khi ngân hàng nhận tiền gửi của KH, dự trữ của NH tăng lên bằng lượng tiền gửi. Khi KH rút TG tại NH, dự trữ của giảm xuống bằng lượng tiền gửi 18 19 1
  10. 11/7/2020 Nguyên tắc cơ bản: tìm kiếm lợi nhuận Quản trị rủi ro các trung gian tài chính First National Bank First National Bank Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn • Rủi ro thanh khoản - Quản trị thanh khoản Dự trữ bắt +$10 Tiền gửi thanh +$100 Dự trữ bắt +$10 Tiền gửi thanh +$100 buộc toán buộc toán • Rủi ro tín dụng - Quản trị tài sản có (cho vay) Dự trữ vượt mức +$90 Cho vay +$90 • Quản trị mức đủ vốn • Rủi ro tín dụng • Chuyển đổi tài sản: bán các khoản nợ phải trả với các đặc • Rủi ro lãi suất điểm riêng và sử dụng số vốn có được để mua tài sản có đặc điểm khác • Ngân hàng đi vay ngắn hạn và cho vay dài hạn 20 21 QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 2.1 Quản trị thanh khoản Tỷ lệ DTBB = 10% Tài sản Nguồn vốn Dự trữ $20 million Tiền gửi $100 million Cho vay $80 million Vốn chủ sở hữu $10 million Chứng khoán $10 million DỰ TRỮ DTBB = 0,1 x 100 = $10 million DTVM = $20 million - $10 million = $10 million VƯỢT MỨC DỒI DÀO DÒNG TIỀN GỬI RÚT RA 10 TRIỆU USD Tài sản Nguồn vốn Dự trữ $10 million Tiền gửi $90 million Cho vay $80 million Vốn chủ sở hữu $10 million Chứng khoán $10 million DTBB = 0,1 x 90 = $ 9 million DTVM = $10 million - $9 million = $1 million 22 23 QUẢN TRỊ THANH KHOẢN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Tỷ lệ DTBB = 10% Tài sản Nguồn vốn KL: Nếu FI có dự trữ dồi dào, khi có Dự trữ Cho vay $10 million Tiền gửi $90 million Vốn chủ sở hữu $100 million $10 million dòng tiền rút ra, nó không phải thay đổi Chứng khoán $10 million các khoản mục trên BCĐKT DTBB = 0,1 x 100 = $10 million DỰ TRỮ VƯỢT DTVM = $10 million - $10 million = 0 MỨC BỊ THIẾU DÒNG TIỀN GỬI RÚT RA 10 TRIỆU USD Tài sản Nguồn vốn Dự trữ 0 million Tiền gửi $90 million Cho vay $90 million Vốn chủ sở hữu $10 million Chứng khoán $10 million DTBB bị thiếu = 0,1 x 90 = $9 million 24 25 2
  11. 11/7/2020 QUẢN TRỊ THANH KHOẢN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Xử lý ? 1. Đi vay NH hay DN khác 3. Vay của FED Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn Dự trữ $9 million Tiền gửi $90 million Dự trữ $9 million Tiền gửi $90 million Cho vay $90 million Vay CK GTCG $9 million Cho vay $90 million Vay $9 million Chứng khoán $10 million Vốn chủ sở hữu $10 million Chứng khoán $10 million Vốn chủ sở hữu $10 million 4. Giảm cho vay hoặc bán khoản cho vay 2. Bán chứng khoán Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn Dự trữ $9 million Tiền gửi $90 million Dự trữ $9 million Tiền gửi $90 million Cho vay $81 million Vốn chủ sở hữu $10 million Cho vay $90 million Vốn chủ sở hữu $10 million Chứng khoán $10 million Chứng khoán $1 million Kết luận: Dự trữ vượt mức được xem là một sự đảm bảo giúp ngăn các chi phí phát sinh liên quan đến dòng tiền gửi rút ra. 26 27 2.2 Quản trị mức đủ vốn Quản trị mức đủ vốn Vốn chủ sở hữu giúp ngân hàng ngăn chặn sự sụp đổ Số vốn chủ sở hữu có tác động đến thu nhập của các chủ sở hữu Yêu cầu mang tính pháp lý 35 36 • Bảng cân đối của hai ngân hàng cùng quy mô nhưng khác tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản lần lượt là 10% và 4% Ngân hàng A Ngân hàng B Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn • Kết luận: Vốn CSH là tấm đệm giúp NH an toàn, thoát khỏi rủi ro phá sản Dự trữ 10 Tiền gửi 90 Dự trữ 10 Tiền gửi 96 Cho vay 90 Vốn CSH 10 Cho vay 90 Vốn CSH 4 TỔNG 100 TỔNG 100 TỔNG 100 TỔNG 100 • Giả sử hai ngân hàng gặp rủi ro cho vay nhà ở, mỗi ngân hàng tổn thất 5 triệu $ Dự trữ 10 Tiền gửi 90 Dự trữ 10 Tiền gửi 96 Cho vay 85 Vốn CSH 5 Cho vay 85 Vốn CSH -1 TỔNG 95 TỔNG 95 TỔNG 95 TỔNG 95 38 37 38 3
  12. 11/7/2020 Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ROA – Return on Assets ROE – Return on Equity Ngân hàng X Ngân hàng Y Ngân hàng X Ngân hàng Y Lợi nhuận ròng 15.000 10.000 Lợi nhuận ròng 15.000 10.000 Tổng tài sản 100.000 100.000 Vốn chủ hữu 30.000 30.000 ROA 15% 10% ROE 50% 33% Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng (LN sau thuế) ROE = ROA = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản 39 40 Mối quan hệ giữa ROE & ROA 2.3 Quản trị rủi ro lãi suất Lợi nhuận ròng Tổng tài sản ROE = X - Tài sản nhạy lãi (Rate – sensitive assets – RSA): Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu ngắn hạn, dài hạn có LS thả nổi, thu nhập lãi thay đổi Tổng tài sản EM = - Nợ nhạy lãi (Rate – sensitive liabilites – RSL): ngắn Vốn chủ sở hữu hạn; dài hạn có LS thả nổi, chi phí lãi thay đổi EM – Equity multiplier ROE = ROA x EM VCSH tăng, EM giảm  ROE giảm (trong điều kiện ROA được cố định) NH phải đánh đổi giữa sự an toàn với ROE. 41 51 Income Gap Analysis Quản trị rủi ro lãi suất Phân tích độ lệch thu nhập • Tài sản nhạy lãi (Rate – sensitive assets) • Xác định các khoản mục nhạy lãi: RSA = 20 triệu USD First National Bank • Nợ nhạy lãi (Rate – sensitive liabilities) Tài sản Nguồn vốn RSL = 50 triệu USD Tài sản nhạy lãi $20M Nợ nhạy lãi $50M • Nếu lãi suất tăng 5%: Cho vay lãi suất thả nổi và cho vay ngắn hạn Chứng chỉ tiền gửi lãi suất thả nổi ΔThu nhập lãi: + 0,05 x 20 = + 1 triệu USD Chứng khoán ngắn hạn Tiền gửi thị trường tiền tệ ΔChi phí lãi: + 0,05 x 50 = + 2,5 triệu USD Tài sản có lãi suất cố định $80M Nguồn vốn có lãi suất cố định $50M Dự trữ Tiền gửi thanh toán ΔThu nhập lãi ròng: + 1 – (+ 2,5) = - 1,5 triệu USD Cho vay dài hạn Tiền gửi tiết kiệm • Nếu RSL < RSA, i tăng dẫn đến thu nhập lãi ròng giảm Chứng khoán dài hạn Chứng chỉ tiền gửi dài hạn Vốn chủ sở hữu 52 53 4
  13. 11/7/2020 Income Gap Analysis Phân tích độ lệch thu nhập • Thu nhập lãi ròng = Thu nhập lãi – Chi phí lãi • ΔThu nhập lãi ròng = ΔThu nhập lãi – ΔChi phí lãi = RSA x ΔLãi suất – RSL x ΔLãi suất = (RSA – RSL) x ΔLãi suất = Độ lệch thu nhập x ΔLãi suất (+) (+) (–) (–) 54 5
  14. 7/21/2021 CHUẨN ĐẦU RA BỘ MÔN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Sau khi hoàn thành chương này, Người học có thể: CHƯƠNG 4 1. Trình bày các nguyên tắc hoạt động của thị trường cổ phiếu, thành viên tham gia thị trường, quy trình phát hành và niêm THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU yết cổ phiếu. 2. Vận dụng được các kỹ thuật giao dịch cơ bản 3. Nhận diện các hành vi tiêu cực trên thị trường cổ phiếu. 1 3 VẤN ĐỀ 1: CỔ PHIẾU THƯỜNG VÀ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI VẤN ĐỀ 2: GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HỒ CHÍ MINH (HOSE) Cổ phiếu ưu đãi là một chứng khoán vốn. Tuy nhiên, các 1/ Thị trường tập trung (Sàn giao dịch chứng khoán) >< cổ đông ưu đãi có một số ưu tiên hơn so với cổ đông Thị trường OTC? thường: : 2/ Điều kiện niêm yết cổ phiếu? 1/ Về Cổ tức: Được trả trước cổ đông phổ thông và cổ tức Điều 15. Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng ưu đãi thường mang tính cố định Luật chứng khoán 2/ Về Yêu cầu nhận lại vốn góp: nếu công ty phá sản và phải thanh lý tài sản, cổ đông ưu đãi là người được ưu tiên thanh toán trước cổ đông thường 7 8 2. CÁC LOẠI LỆNH TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HỒ CHÍ MINH LỆNH GIỚI HẠN (LO – LIMIT ORDER) LỆNH THỊ TRƯỜNG (MP – MARKET PRICE) LỆNH ATO/ATC (At the opening/At the closing) 9 11 1
  15. 7/21/2021 TỔNG QUAN VỀ LỆNH LỆNH GIỚI HẠN (LO – LIMIT ORDER) VD 1: Lệnh là các yêu cầu của nhà đầu tư, đưa cho nhà môi giới và - Ông A muốn mua cổ phiếu ABC, mức giá cao nhất chấp nhận: sàn giao dịch để sắp xếp giao dịch của họ. 20.000 đ/CP Trong một lệnh giao dịch thường thể̉ hiện các thông tin cơ bản  Sử dụng loại lệnh nào? như sau: - Lệnh giới hạn mua: giá mua tối đa - Loại chứng khoán - Nếu ông B đặt lệnh chào bán với giá 20.500 đồng? - Số lượng chứng khoán - Nếu ông C đặt lệnh chào bán với giá 19.500 đồng? - Vị thế của lệnh (mua hoặc bán) - Mức giá khớp là giá của lệnh được nhập vào hệ thống trước - Giá cả (mua hoặc bán) - Lệnh LO có hiệu lực cho đến hết ngày hoặc cho đến khi bị hủy bỏ - Lệnh LO được sử dụng trong Phiên khớp lệnh liên tục và định kỳ 12 13 LỆNH GIỚI HẠN (LIMIT ORDER) LỆNH GIỚI HẠN (LIMIT ORDER) VD 2: - Giá mua tối đa - Ông X muốn bán cổ phiếu ABC, mức giá thấp nhất mà ông ấy chấp - Giá bán tối thiểu nhận bán là 19.900 đ/CP. - Các lệnh mua bán thỏa mãn về giá sẽ được khớp.  Sử dụng loại lệnh nào? - Lệnh mua có mức giá cao nhất sẽ được ưu tiên khớp với lệnh bán - Lệnh giới hạn bán: giá bán tối thiểu có mức giá thấp nhất. - Nếu có ông Y đặt mua với mức giá mua tối đa là 19.800 đ? - Nếu lệnh mua và lệnh bán cùng thoả mãn nhau về giá thì mức giá - Nếu có ông Z đặt mua với mức giá mua tối đa là 20.000 đ? thực hiện sẽ là mức giá của lệnh được nhập vào hệ thống trước. - KL mua bán còn lại chưa được khớp của Lệnh giới hạn tiếp tục còn hiệu lực cho đến hết ngày giao dịch hoặc cho đến khi nhà đầu tư hủy bỏ. 14 19 LỆNH THỊ TRƯỜNG - MARKET PRICE (MP) LỆNH THỊ TRƯỜNG - MARKET ORDER 1/ Ông X đang muốn mua CP ABC. Hiện tại trên thị trường, 2/ Ông Y muốn bán cổ phiếu XYZ, giá đặt mua cổ phiếu này các mức giá chào bán lần lượt là: hiện tại trên thị trường lần lượt là 20.100đ/CP; 20.200đ/CP; 20.300đ/CP. 30.000đ/CP, 30.100đ/CP, 30.200đ/CP Nếu ông ta đặt lệnh thị trường mua  sẽ được khớp với Nếu muốn bán CP với các mức giá đặt mua tốt nhất (cao mức giá chào bán thấp nhất hiện có trên thị trường nhất) trên thị trường  Sử dụng lệnh thị trường  bán được CP với các mức giá đặt mua tốt nhất (cao nhất) hiện có trên thị trường, là 30.200 đ/CP 20 21 2
  16. 7/21/2021 LỆNH THỊ TRƯỜNG - MARKET ORDER KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ - LỆNH ATO/ATC - Mua với mức giá chào bán tốt nhất (thấp nhất) hiện có trên thị Lệnh giao dịch tại mức giá mở cửa (ATO – At The Opening) và trường đóng cửa (ATC - At The Closing) - Bán với mức giá đặt mua (cao nhất) hiện có trên thị trường - Nếu lệnh thị trường chưa khớp hết  Lệnh giới hạn Nếu KL đặt mua/ chào bán chưa được thực hiện hết do khối lượng của bên đối ứng hết, lệnh thị trường mua sẽ chuyển thành lệnh giới hạn mua cao hơn mức giá khớp cuối cùng một đơn vị yết giá, hoặc lệnh thị trường bán sẽ chuyển thành lệnh giới hạn bán thấp hơn mức giá khớp cuối cùng một đơn vị yết giá. - Nếu giá khớp cuối cùng là giá trần đối với lệnh thị trường mua hoặc giá sàn đối với lệnh thị trường bán thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn. 27 28 KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ - LỆNH ATO/ATC KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ Giả sử tại phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (từ 9h – Bảng khối lượng mua lũy kế và bán lũy kế: 9h15) SGDCK nhận được các lệnh giao dịch CP ABC như sau: Lệnh mua Giá (1.000 đ) Lệnh bán Lũy kế Khối Mã số Mã số Khối Lũy kế Lệnh mua Giá (1.000 đ) Lệnh bán mua lượng lượng bán Khối lượng Mã số Mã số Khối lượng 10.000 M1 ATO B1 20.000 10.000 M1 ATO B1 20.000 25.000 15.000 M2 220.0 B2 35.000 131.000 15.000 M2 220.000 B2 35.000 42.000 17.000 M3 219.9 B3 20.000 96.000 17.000 M3 219.900 B3 20.000 62.000 20.000 M4 219.8 B4 23.000 76.000 20.000 M4 219.800 B4 23.000 87.000 25.000 M5 219.7 B5 10.000 53.000 25.000 M5 219.700 B5 10.000 119.000 32.000 M6 219.6 B6 13.000 43.000 32.000 M6 219.600 B6 13.000 174.000 55.000 M7 219.5 B7 10.000 30.000 55.000 M7 219.500 B7 10.000 29 30 KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ LỆNH ATO/ATC Kết quả khớp lệnh: Khớp lệnh định kỳ: Giá được xác định ở thời điểm khớp lệnh - Giá thực hiện là mức giá có KLGD lớn nhất. Lệnh Khối lượng mua Lệnh Khối lượng bán - Nếu có nhiều mức giá có cùng KLGD lớn nhất thì lấy giá nào gần M1 10.000 B1 20.000 M2 15.000 B7 10.000 với giá của lần khớp lệnh gần nhất. M3 17.000 B6 13.000 - Nếu vẫn còn nhiều giá vừa có KLGD lớn nhất như nhau, vừa gần M4 20.000 B5 10.000 với giá khớp lệnh gần nhất như nhau thì lấy giá cao hơn trong B4 9.000 các mức giá đó Tổng 62.000 62.000 31 32 3
  17. 7/21/2021 KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ LỆNH ATO/ATC 3. BƯỚC GIÁ - Lệnh ATO/ATC: mua/bán bằng mọi giá trong phiên khớp Giá Bước giá lệnh định kỳ, phiên 1 và phiên 3
  18. 7/7/2021 BỘ MÔN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ FINANCE - MONETARY DEPARTMENT CHƯƠNG 5 CHAPTER 5 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU BOND MARKET 1 2 CHUẨN ĐẦU RA LEARNING OUTCOMES Sau khi hoàn thành chương này, Người học có thể: Upon completion of this chapter, learners will be able to: 1. Trình bày các nguyên tắc hoạt động của thị trường trái 1. Describe the operating principles of the bond market, market participants, issuance process, and financial guarantees for bonds. phiếu, thành viên tham gia thị trường, quy trình phát hành và bảo lãnh tài chính trái phiếu. 2. Apply basic trading techniques 2. Vận dụng được các kỹ thuật giao dịch cơ bản 3. Identify negative behaviors in the bond market. 3. Nhận diện các hành vi tiêu cực trên thị trường trái phiếu. 3 4 VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾU VẤN ĐỀ 2: CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Khái niệm: - Chủ thể phát hành: doanh nghiệp, trung gian tài chính, chính phủ Trái phiếu là những chứng khoán thể hiện một món nợ mà người phát - Chủ thể đầu tư: cá nhân, doanh nghiệp, trung gian tài chính hành vay của nhà đầu tư. Trái phiếu ấn định cho người phát hành nghĩa vụ - Chủ thể cung cấp dịch vụ liên quan: Ngân hàng đầu tư, công ty chứng phải trả một số tiền xác định tại một thời điểm xác định và thường kèm khoán: bảo lãnh phát hành, môi giới theo những khoản thanh toán lãi định kỳ. Các yếu tố của trái phiếu: - Mệnh giá trái phiếu là số lượng tiền mà người phát hành trả tại thời điểm trái phiếu đáo hạn. - Lãi suất cuống phiếu (Lãi suất coupon): tỷ lệ % tính theo năm, được sử dụng để tính số tiền lãi cho nhà đầu tư . - Thời hạn của trái phiếu là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vay mượn, được xác định ngay lúc phát hành 5 6 1
  19. 7/7/2021 TRÁI PHIẾU KHO BẠC VẤN ĐỀ 3: CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU (TREASURY NOTES, TREASURY BONDS) Trái phiếu kho bạc: Kho bạc phát hành để tài trợ nợ quốc gia. ISSUERS Trái phiếu kho bạc được coi là không có rủi ro vỡ nợ nhưng có rủi ro lãi suất (giá biến động khi lãi suất thay đổi). CENTRAL LOCAL Lãi suất trái phiếu kho bạc thường thấp vì nó không có rủi ro vỡ nợ nhưng CORPORATION cao hơn lãi suất của các công cụ thị trường tiền tệ. GOVERNMENT GOVERNMENT COMPARE 3 TYPES OF BOND - DEFINITIONS, CHARACTERISTICS AND OBJECTIVES OF ISSUING 7 8 TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ (MUNICIPAL BONDS) TRÁI PHIẾU CÔNG TY Trái phiếu đô thị: Là những chứng khoán được phát hành bởi các chính Trái phiếu là công cụ nợ ngắn hạn hay trung dài hạn? quyền địa phương để tài trợ cho những dự án mang lại lợi ích công cộng. Mục đích phát hành trái phiếu trung dài hạn? Hai loại trái phiếu đô thị: Trái phiếu nghĩa vụ chung và trái phiếu thu nhập Khái niệm: Là những công cụ nợ trung và dài hạn do các công ty phát hành - Trái phiếu nghĩa vụ chung (General obligation bonds): Được đảm bảo bởi nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn trung và dài hạn của công ty. uy tín của người phát hành, tức là người phát hành hứa sử dụng tất cả nguồn lực có được để hoàn trả như đã cam kết. Việc phát hành trái phiếu này phải được những người đóng thuế chấp nhận vì nguồn để trả cho trái phiếu là từ ngân sách, từ tiền thuế. - Trái phiếu thu nhập (Revenue bonds): Được hỗ trợ bằng dòng tiền của một dự án tạo thu nhập cụ thể. Nếu nguồn thu không đủ thì trái phiếu có thể vỡ nợ. 9 10 TRÁI PHIẾU CÔNG TY TRÁI PHIẾU CÔNG TY Khế ước trái phiếu (bond indenture) là một hợp đồng ghi rõ các quyền - Trái phiếu này thuộc loại: của người cho vay và nghĩa vụ của người vay. Bất kỳ tài sản đảm bảo nào + Chuyển đổi/không chuyển đổi? được cung cấp nhằm bảo đảm cho trái chủ đều được thể hiện trong khế ước. + Có đảm bảo/ không đảm bảo? Mức độ rủi ro rất khác nhau đối với trái phiếu của các công ty khác nhau - Mệnh giá? bởi nó phụ thuộc vào sức mạnh của công ty, các đặc điểm và tính chất của - Giá bán? trái phiếu - Thời hạn? Ngày phát hành? Ngày đáo hạn? - Phương thức thanh toán lãi và gốc? - Lãi suất? - Vốn đầu tư tối thiểu vào trái phiếu? 12 13 2
  20. 7/7/2021 TRÁI PHIẾU CÔNG TY TRÁI PHIẾU CÔNG TY Điều khoản mua lại (thu hồi) Call provision: Quy định rằng người phát hành có quyền buộc người nắm giữ bán lại trái phiếu. Điều khoản mua lại Những điều kiện ràng buộc (Restrictive covenants): Những người mua quy định khoảng thời gian từ khi trái phiếu được phát hành lần đầu đến khi trái phiếu áp dụng các quy định mang tính khống chế lên các giám đốc công nó có thể được mua lại và mức giá mua lại. ty để bảo vệ lợi ích của mình. Càng nhiều điều kiện ràng buộc thì lãi suất trái phiếu càng thấp vì trái phiếu được người mua coi là an toàn hơn. Điều khoản mua lại hạn chế lợi ích của nhà đầu tư nên những trái phiếu có thể mua lại có lãi suất cao hơn những trái phiếu tương đương không có điều khoản mua lại. * Lợi ích đối với người phát hành: - Tạo thuận lợi cho người đi vay hạ chi phí vay. - Giúp công ty mua lại trái phiếu từ quỹ chìm. - Giúp giảm bớt những điều kiện ràng buộc không có lợi cho công ty. 14 15 TRÁI PHIẾU CÔNG TY TRÁI PHIẾU CÔNG TY Tính có thể chuyển đổi (Conversion): Một số trái phiếu có thể chuyển đổi Ví dụ. Công ty ABC hiện có 10 triệu cổ phần. Giả sử công ty phát hành thêm 1 triệu trái thành cổ phiếu phổ thông. Đặc tính này cho phép những người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi, mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu, lãi suất 8%/năm. phiếu được chia sẻ những cơ may của công ty nếu giá cổ phiếu tăng. Sau 1 năm kể từ ngày phát hành trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu ABC theo với giá chuyển đổi = mệnh giá = 10.000 đồng/cổ phiếu. Trong khi giá thị trường = Tính có thể chuyển đổi thể hiện quyền chọn mua cổ phiếu nên giá trái phiếu 30.000đ/CP có thể chuyển đổi phản ánh cả giá trị của quyền chọn và vì vậy sẽ cao hơn Tỷ lệ CĐ = 100.000/10.000 = 10 (tức 1 trái phiếu: 10 cổ phiếu) những trái phiếu tương đương không có khả năng chuyển đổi. Theo ví dụ trên, có thể thấy rằng loại trái phiếu này tỏ ra rất hấp dẫn đối với người đầu tư, CII42013: Thanh toán lãi trái phiếu doanh nghiệp bằng tiền đợt 1 và chuyển vì tuy mức lãi suất thấp nhưng họ được quyền mua cổ phiếu ABC với mức giá chỉ bằng đổi trái phiếu doanh nghiệp 1/3 mức giá hiện hành sau thời hạn 1 năm. https://www.vsd.vn/vi/ad/140824 Nhưng nếu như công ty hoạt động kém hiệu quả thì trái chủ không thực hiện chuyển đổi, sẽ chỉ nhận được khoản lợi tức nhỏ bé mà trái phiếu này mang lại. Điều này là hoàn toàn bình thường bởi lợi nhuận lúc nào cũng đi kèm với rủi ro 16 17 TRÁI PHIẾU CÔNG TY TRÁI PHIẾU CÔNG TY Trái phiếu có bảo đảm (Secured Bonds): Là những trái phiếu có kèm theo Trái phiếu không có bảo đảm (Unsecured Bonds) tài sản thế chấp, bao gồm: Giấy nhận nợ (Debentures): Là những trái phiếu dài hạn không có bảo - Trái phiếu cầm cố (Mortgage bonds): Được sử dụng để tài trợ cho một dự đảm, chỉ được hỗ trợ bởi uy tín của người phát hành. Khi công ty vỡ nợ thì án cụ thể và tài sản trong dự án đó được dùng làm vật thế chấp cho trái giấy nhận nợ có mức độ ưu tiên thấp hơn các trái phiếu có bảo đảm và vì phiếu. Do những trái phiếu này ít rủi ro hơn những trái phiếu tương đương vậy chúng có lãi suất cao hơn so với những trái phiếu tương đương được không có đảm bảo nên chúng có lãi suất thấp hơn. bảo đảm. - Chứng chỉ tín thác thiết bị (Equipment trust certificates): Là những trái Giấy nhận nợ cấp hai (Giấy nhận nợ thứ cấp) Subordinate Debenture: phiếu được bảo đảm bằng tài sản hữu hình (máy móc thiết bị, tàu bay) Cũng tương tự như giấy nhận nợ, chỉ khác ở mức độ ưu tiên hoàn trả thấp không phải là bất động sản. hơn. Vì vậy giấy nhận nợ cấp hai có rủi ro vỡ nợ cao hơn và lãi suất cao hơn. 18 19 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2