intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý lâm sàng 3 - Lê Hoàng Thế Huy và Nguyễn Thị Thu Hiên

Chia sẻ: Cuchoami2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

143
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý lâm sàng 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử tâm lý lâm sàng; sự phát triển của tâm lý lâm sàng; tâm lý lâm sàng và phân tâm; phân tâm học và một số vấn đề gây tranh cãi;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý lâm sàng 3 - Lê Hoàng Thế Huy và Nguyễn Thị Thu Hiên

  1. Tâm lý lâm sàng 3 Lê Hoàng Thế Huy Nguyễn Thị Thu Hiên
  2. Tâm lý học •Thuật ngữ “tâm lý học” (psychology) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp •Là sự kết hợp của “psyché” (tâm hồn) và “logos” (khoa học) •Tâm lý học là khoa học về tâm hồn, khoa học nghiên cứu tâm trí; •Diễn giải các hành vi và ứng xử của con người trên cơ sở tâm trí bình thường hoặc bệnh lý
  3. Tâm lý học •2 phương diện cụ thể: •Các hành vi có tính tâm vận động •Các chức năng tâm lý •Dựa vào một tổ hợp các kỹ thuật nghiên cứu và các học thuyết
  4. Tâm lý học lâm sàng là gì? • Từ “lâm sàng” (clinique, clinical) bắt nguồn từ từ “cliné”: giường. • Chỉ sự thăm bệnh của bác sĩ tại giường bệnh của bệnh nhân
  5. Tâm lý học lâm sàng là gì? •Tâm lý học lâm sàng là một nhánh của tâm lý học •Nghiên cứu sâu xa các quá trình tâm trí của một cá nhân từ hành vi bình thường tới bệnh lý •Thông qua việc tiếp cận, gặp gỡ với cá nhân, dựa trên các trường hợp cụ thể, bằng các phương pháp chuyên biệt
  6. Lịch sử tâm lý lâm sàng •Philippe PINEL (1745 – 1824): tháo gỡ xiềng xích « người điên », « người loạn trí »: áp dụng phương pháp điều trị tâm lý. •Can thiêp dựa trên sự thấu hiểu và quan tâm nhằm giúp đỡ và khiến bệnh nhân cảm thấy dễ chịu.
  7. Lịch sử tâm lý học lâm sàng •Lightner Witmer (1867 – 1956): 1896 ở Mỹ, chăm sóc cho những trẻ khuyết tật về tinh thần; •Pierre Janet (1851 – 1947): 1887,phần II “nhiễu tâm và ý tưởng cố định” sử dụng thuật ngữ này theo hướng tâm lý y học; •Sigmund Freud (1856 – 1939): sử dụng thuật ngữ “tâm lý lâm sàng” trong thư gửi tới Fliess.
  8. Sự phát triển của tâm lý lâm sàng • Mặc dù sự tồn tại của những hoạt động tâm lý lâm sàng ( những trung tâm hướng dẫn trẻ em, sau đó người lớn, vv) • Sự tồn tại của đào tạo lĩnh vực “tâm lý lâm sàng” của APA ➢ sự phát triển chỉ nở rộ sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai
  9. Định nghĩa tâm lý lâm sàng •Anzieu: “nó là tâm lý cá nhân và xã hội, bình thường và bệnh lý; nó liên quan tới trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người trẻ trường thành, người trưởng thành chín, người gia và tới tận lúc chết. Nhà tâm lý lâm sàng thực hiện ba chức năng lớn: chẩn đoán, đào tạo, chuyên gia đưa tới góc nhìn tâm lý cho những chuyên gia khác. Nhà tâm lý lâm sàng cũng nhận được một sự đào tạo cơ bản cần thiết nhưng không đủ để trở thành nhà trị liệu,
  10. Định nghĩa tâm lý học lâm sàng •Một sự phân biệt, dễ dàng thiết lập trên giấy và trong thực hành, phải được duy trì như là trung tâm: công việc của nhà tâm lý lâm sàng là ở “những hiệu quả chuyển dịch”, nó phải đưuọc xác định: chỉ nhà phân tâm làm việc trên “nhiễu tâm chuyển đổi””.
  11. Định nghĩa tâm lý học lâm sàng •Daniel LAGACHE (1903 – 1972): TLHLS mục đích nghiên cứu hành vi cá nhân và các vấn đề tâm lý của con người, dựa trên sự quan sát cá nhân và cách ứng xử khi tiếp xúc hoặc dùng các trắc nghiệm và thang đo.
  12. Tâm lý lâm sàng • Các kỹ năng nền tảng: • Các mối quan hệ • Sự đa dạng cá nhân và văn hóa • Chuẩn mực, quy định đạo đức nghề nghiệp và pháp lý • Tính chuyên nghiệp
  13. Tâm lý lâm sàng •Các kỹ năng nền tảng: •Đầu tư thực hành/tự đánh giá/tự chăm sóc •Khoa học, kiến thức và phương pháp •Hệ thống đa ngành nghề •Thực hành dựa trên bằng chứng
  14. Tâm lý lâm sàng • Các kỹ năng trong hoạt động thực tế: • Lượng giá/chẩn đoán/khái niệm hóa • Can thiệp • Tư vấn • Nghiên cứu và/hoặc đánh giá • Giám sát • Đào tạo • Quản lý/hành chính • Biện hộ
  15. Tâm lý gia lâm sàng – Nhà trị liệu Tâm lý gia lâm sàng Nhà trị liệu • Tốt nghiệp thạc sĩ • Thường là các tâm lý gia, bác chuyên ngành « tâm sĩ tâm thần được đào tạo lý học lâm sàng » theo một trường phái lý • Chức năng: bilan, trị thuyết liệu tâm lý • Chức năng: trị liệu tâm lý, • Kỹ thuật: đa dạng giám sát, etc • Kỹ thuật: dựa theo một trường phái lý thuyết cụ thể.
  16. Tâm lý lâm sàng và phân tâm Tâm lý lâm sàng Phân tâm • Một nhánh của tâm lý học • một trường phái lý thuyết • Nhà tâm lý (tâm lý gia) • Nhà phân tâm • Được đào tạo, giám sát, • Được đào tạo, giám sát, nhận nhận giấy chứng nhận giấy chứng nhận • Kỹ thuật: đa dạng • Kỹ thuật: phân tâm cổ điển • Mục tiêu: sự cân bằng, ổn • Mục tiêu: phân (tích) tâm (trí), định, chủ động của chủ thể hiểu rõ về những ẩn ức, xung đột, lo hãi trong vô thức
  17. PHÂN TÂM HỌC • Ngành do S. Freud sáng lập • 3 cấp độ: • (a) Phương pháp tìm hiểu ý nghĩa vô thức của lời nói, hành động, sản phẩm tưởng tượng (giấc mơ, huyễn tưởng, hoang tưởng) của một chủ thể. • (b) Phương pháp tâm lý trị liệu dựa trên cách thức tìm hiểu như trên và nhấn mạnh đến việc diễn giải có kiểm soát những quá trình chuyển di, kháng cự và dục vọng. • (c) Tập hợp những lý thuyết tâm lý học và tâm bệnh học trong đó dữ liệu được cung cấp bởi phương pháp tìm hiểu (a) và trị liệu (b) được hệ thống hóa.
  18. PHÂN TÂM HỌC •“Psycho-analyse” : 1896 •“Analyse” : phân tích  tầm quan trọng của những yếu tố rời rạc, vô lý trong tính tổng quát của sự việc (giấc mơ, lời nói…), mang màu sắc tính dục và là khởi nguồn của một chuỗi liên tưởng sâu xa. •Làm thế nào để trở thành một nhà phân tâm ? •Một nhà phân tâm và một chuyên viên tâm lý định hướng phân tâm có những điểm nào giống và khác ?
  19. PHÂN TÂM HỌC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI •Tính khoa học/tính thực nghiệm của phân tâm học •Phân tâm học “mới” vs phân tâm học “cũ” •Tính đa dạng, đa quốc gia, đa văn hóa •Sự hòa hợp với xu thế hiện đại : nhanh, mạnh, gọn, ngắn, rẻ … ?  hòa hợp với mục tiêu tối thượng của phân tâm học ?
  20. PHÂN TÂM HỌC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI •Phân tâm học và các học thuyết tôn giáo- chính trị •Phân tâm học như một ngôn ngữ, một thứ ẩn dụ •Cái nhìn về tính trị liệu của phân tâm học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2