intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tầm quan trọng của tảo trong nuôi trồng thủy sản

Chia sẻ: Sang Kiem | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:80

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung: vai trò của tảo trong ao nuôi tôm; các loài tảo phổ biến trong ao nuôi tôm; làm thế nào để giữ được tảo; làm gì khi tảo rớt. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Tầm quan trọng của tảo trong nuôi trồng thủy sản".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tầm quan trọng của tảo trong nuôi trồng thủy sản

  1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TẢO TRONG NUÔI  TRỒNG THỦY SẢN
  2. Nội dung Giới thiệu  Vai trò của tảo trong ao nuôi tôm Các loài tảo phổ biến trong ao nuôi tôm  Làm thế nào để giữ được tảo Làm gì khi tảo rớt
  3. Giới thiệu Màu nước có vai trò rất quan trọng trong  việc tham gia hình thành chuỗi thức ăn tự  nhiên, hệ lọc sinh học, ổn định các thông số  môi trường.
  4. Nuôi thuỷ sản muốn thành công, trước tiên  cần phải nuôi và giữ màu nước ổn định, bền  vững
  5. Màu nước trong ao, hồ nuôi thuỷ sản được hình  thành  chủ  yếu  do  các  hệ  phiêu  sinh  thực  vật  (Phytoplankton).  Phiêu sinh động vật (Zooplankton),  các loài tảo,  ấu trùng, các loài giáp xác
  6. Tầm quan trọng của tảo trong nuôi trồng thuỷ sản   Trong thuỷ vực, tảo có khả năng tổng hợp chất vô  cơ  thành  chất  hữu  cơ  cho  cơ  thể  thông  qua  quá  trình quang hợp.   
  7. Còn  cá  tôm  và  các  động  vật  thuỷ  sinh  khác  không  có  khả  năng  này  nên  trực  tiếp  hoặc  gián  tiếp  sử  dụng  chất  hữu  cơ  do  tảo  tổng  hợp. 
  8. Tảo phát triển tốt còn có vai trò:  Ngăn cản ánh sáng xuống tới đáy ao.   Hạn  chế  sự  phát  triển  của  các  loài  tảo  đáy  (Lab­lab  và  Macrophyte),  loài  tảo  có  hại cho ao tôm.
  9.     Trong thí nghiệm của Anderson  et al. (1987),  trong  ao  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  (Penaeus  vannamei)  với  mật  độ  thả  20  con/m2    sử  dụng 7 loại thức ăn có tỉ lệ C13/C12 khác nhau  đã xác định được rằng: +
  10. Thức  ăn  nhân  tạo  chỉ  cung  cấp  được  23­47%  lượng  carbon  cho  tăng  trưởng  của  tôm,  53­ 77% carbon còn lại có nguồn gốc từ thức ăn  tự nhiên trong ao.
  11. Một số loài tảo phổ biến
  12. Tảo khuê  Cheatoceros sp Skeletonema sp Nitzschia sp
  13. Tảo Khuê ­ Tảo  khuê  hay  còn  gọi  là  tảo  silic  hoặc  tảo  cát,  đây là nhóm tảo có giá trị dinh dưỡng cao. ­ Là  nguồn  thức  ăn  rất  tốt  cho  ấu  trùng  của  các  loài thủy sinh vật giai đoạn sống đáy.
  14. ­ Khi quần thể tảo này chiếm  ưu thế nước ao sẽ  có màu vàng nâu hay vàng lục. ­ Tảo  silic  có  thể  phát  triển  tốt  khi  hàm  lượng  chất dinh dưỡng trong ao nuôi  ở mức thấp,  tỉ lệ  N/P >15/1
  15. Tảo lục Màu  nước  ao  nuôi  là  do  quần  xã  tảo  này  quyết  định,  khi  tảo  lục  chiếm  ưu  thế  nước  sẽ  có  màu  xanh nhạt
  16.    Chúng  là  quần  xã  tảo  không  có  tính  độc,  kích  cỡ  tảo nhỏ, không gây mùi cho vật nuôi.   Đồng  thời Chlorella sp. có  khả  năng  sản  sinh  ra  được  chất  ngăn  chặn  sự  phát  triển  của  vi  khuẩn Vibrio sp..  
  17.  Điều kiện  cho  nhóm  tảo  này  phát  triển  là  hàm  lượng chất hữu cơ và hàm lượng muối dinh dưỡng  ở mức trung bình, tỉ lệ N/P là từ 7­14/1 là điều kiện  lý tưởng cho chúng phát triển bền vững.
  18. Tảo lam Tảo  Lam  (tảo  xanh  hay  vi  khuẩn  lam):  phần  lớn  dưới dạng tập đoàn hay đa bào hình sợi, hình chuỗi  hạt đơn hay phân nhánh.  *  Đại  đa  số  tế  bào  tảo  lam  dạng  sợi  –  chuỗi  hạt  thường có tế bào dị hình (dị bào).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2