Bài giảng Tăng áp do mạch thận (Reno-Vascular hypertension) và vai trò chẩn đoán hình ảnh - Hoàng Minh Lợi
lượt xem 2
download
Bài giảng Tăng áp do mạch thận (Reno-Vascular hypertension) và vai trò chẩn đoán hình ảnh trình bày các nội dung chính sau: Nguyên nhân, tăng áp do mạch thận, vai trò của chỉ định huyết áp, hướng điều trị can thiệp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tăng áp do mạch thận (Reno-Vascular hypertension) và vai trò chẩn đoán hình ảnh - Hoàng Minh Lợi
- TĂNG ÁP DO MẠCH THẬN (RENO-VASCULAR HYPERTENSION) & VAI TRÒ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Hoàng Minh Lợi Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh Đại học Y Dược Huế
- Nội dung Tổng quan 1. Nguyên nhân 2. Tăng áp do mạch thận 3. Vai trò của CĐHA 4. Hướng điều trị can thiệp
- Tổng quan Tăng áp hiện nay là vấn đề thời sự của toàn cầu, với số người mắc ước khoảng 1 tỉ người. Riêng tại châu Mỹ có đến 50 triệu tăng huyết áp, được quản lý ở 35 triệu phòng khám. 7.1 triệu người chết năm do tăng áp. Tần suất gặp > 60% người trên 70 tuổi. Riêng ở nam Á có đến 87% bệnh nhân tăng áp liên quan mạch thận và viêm mạch. Ở nước ta hiện ở mức 30% người trưởng thành, tương đương 10 triệu người Việt tuổi từ 25-64 bị huyết áp cao.
- Tổng quan Định nghĩa TĂNG ÁP khi HATThu (SBP) >139 mmHg và/ hoặc HHTTrương (DBP) >89 mmHg. • Dựa trên trung bình cộng của ít nhất hai lần đo ở tư thế ngồi. • Dựa trên ít nhất hai lần thăm bệnh cùng hoặc khác cơ sở khám bệnh. Tiền tăng áp SBP >120 mmHg - 80 mmHg -
- 1.Nguyên nhân Tăng áp nguyên phát: Tăng áp thứ phát: • Vô căn, chưa rõ bản chất, • Biết được bản chất, có thể chưa kiểm soát được chữa được • Chiếm 95% trường hợp • Chỉ chiếm 5% trường hợp. tăng áp Mehta AN, Fenves A. Current opinions in renovascular hypertension. Proc (Bayl Univ Med Cent). Jul 2010;23(3):246-9.
- 1.Nguyên nhân tăng áp thứ phát Thường gặp Ít gặp Bệnh thận Pheochromocytoma Bệnh mạch thận Tăng Glucocorticoid Tăng Mineralocorticoid máu quá mức máu quá mức Hẹp eo ĐMC Hội chứng ngưng thở Tăng hoạt/ giảm hoạt khi ngủ. tuyến giáp
- 2.Tăng áp do mạch thận Tăng áp thận hay mạch thận là tăng huyết áp nguyên nhân do bệnh thận. Có thể hạ áp bằng sử dụng thuốc, hoặc nong mạch, đặt stent hoặc phẫu thuật mạch thận.
- 2.Tăng áp do mạch thận Nguyên nhân tăng áp do mạch thận: Hẹp động mạch thận một hoặc hai bên gây giảm tưới máu thận. Giảm tưới máu dẫn đến giảm nước qua cầu thận làm kích phóng nội tiết tố giữ muối và nước cho cơ thể Phối hợp với các yếu tố khác như co mạch, mất cân bằng Prostaglandine Các mạch máu tăng dịch hậu quả gây tăng áp. Nguyên nhân hẹp đm thận thường do xơ vữa (75-90%), hoặc xơ cứng động mạch tương tự nhồi máu cơ tim. • Fibromuscular dysplasia loạn sản xơ cơ Ít hơn (5-20%). Cơ chế chưa rõ.
- 2.Tăng áp do mạch thận
- 2.Tăng áp do mạch thận Nguyên nhân khác gồm (5%) Phình bóc tách ĐMC/ đm thận Viêm động mạch Takayasu Huyết khối gây tắc động mạch (Thrombotic/cholesterol emboli) Bệnh tim mạch Hẹp sau ghép thận Sau xạ trị
- 3.Vai trò của CĐHA 1. Siêu âm 2. CLVT 3. CHT 4. DSA và can thiệp mạch
- 3.Vai trò của CĐHA Vai trò X quang, kể cả UIV không ích gì. 3.1. Siêu âm: - Chỉ định đầu tiên, rộng rãi - Chủ yếu đánh giá hình thái, không đánh giá chức năng - Phối hợp với các kỹ thuật hình ảnh khác để đánh giá chức năng, xạ hình đồng vị - Cung cấp thông tin về đm thận có hẹp hay không, (bình thường >1.5 cm). Phối hợp CTA, MRA - Nếu chỉ thấy một thận kèm hẹp đm thận cần cân nhắc trong chỉ định điều trị. Bruce S Spinowitz, Renal Artery Stenosis. MedScape Updated: Mar 25, 2013
- 3.Vai trò của CĐHA 3.1. Siêu âm: Siêu âm + Xạ hình đồng vị: Bn nữ 57t THA - Hình thái: thận phải 96 mm, thận trái 63 mm. - Thận đồ đồng vị technetium mercaptoacetyltriglycine [MAG3]) - Với DTPA còn đặc hiệu hơn MAG3 vì dựa trên mức lọc cầu thận - Chức năng thận trái giảm đáng kể so thận phải
- 3.Vai trò của CĐHA 3.1. Siêu âm: Siêu âm Doppler màu phối hợp B-mode đánh giá vừa hình thái, vừa đo vận tốc dòng chảy và phổ màu, có thể đánh giá mức độ hẹp khá tin cậy. Độ nhạy và độ đặc hiệu xấp xỉ 98%; tuy nhiên đây là kỹ thuật đòi hỏi kinh nghiệm và công sức, không thể cơ sở Y tế nào cũng đảm bảo được. Drieghe B, et al. Assessment of renal artery stenosis: comparison of angiography & duplex ultrasound with pressure gradient measurements. Eur Heart J. Feb 2008;29(4):517-24.
- 3.Vai trò của CĐHA 3.1. Siêu âm: Tiêu chí chẩn đoán hẹp đm thận trên siêu âm Doppler: Vị trí đm thận: 1. V đỉnh tâm thu (PSV) max >180-200cm/s 2. PSV đm thận/PSV đmchủ > 3,5 lần 3. Trên B mode thấy hẹp, dòng chảy rối sau hẹp 4. Không thấy tín hiệu Doppler xung hoặc màu Vị trí trong thận: 1. Gia tốc 0,07s 3. Chỉ số RI phải-trái >5% FMC – JFR 2006
- 3.Vai trò của CĐHA 3.1. Siêu âm:
- 3.Vai trò của CĐHA 3.1. Siêu âm: Chỉ số RI cho phép tiên lượng mức độ cải thiện huyết áp sau nong mạch, nếu RI>80 khả năng cải thiện rất kém. Radermacher et al. Valuability of RI in predict the responsibility of renal function after angiopasty. The NE Journal of Medicine. Apr 2008;19(4):780-8.
- 3.Vai trò của CĐHA 3.2. CLVT Chỉ định thứ hai sau siêu âm - Vừa đánh giá hình thái, vừa đánh giá chức năng - Cung cấp thông tin về tưới máu thận, đmhận có hẹp hay không.
- 3.Vai trò của CĐHA 3.2. CLVT Chụp mạch thận CLVT (CTA) • Kỹ thuật này chỉ sử dụng thuốc cản quang tiêm đường tĩnh mạch. Thuốc sẽ được thải qua đm thận với nồng độ Iode cao, giúp cho quá trình dựng ảnh 3 D mạch máu rõ ràng. • Được sử dụng rộng rãi từ năm 1995, hiện nay CTA được dùng để tầm soát hẹp đm thận mà không cần chụp mạch xâm nhập đường động mạch qua các catheter. Còn lại chỉ chụp DSA để nong mạch hoặc đặt stent. • Tránh được các biến chứng do chọc và còn chẩn đoán được thêm các bệnh lý phối hợp khác của thận
- 3.Vai trò của CĐHA 3.2. CLVT Với kỹ thuật MIP và công thức tính toán có thể đánh giá mức độ hẹp không xâm nhập mà có độ chính xác cao. Kỹ thuật tạo ảnh 3 chiều chỉ trong một lần nín thở có thể đánh giá Hội chứng Leriche Bệnh nhân 39 tuổi, hội chứng Leriche. CTA tắc hoàn toàn đmchủ bụng ngay bên dưới nhánh bên đm thận. đm thận phải tắc hoàn toàn có thể nong mạch và đặt stent qua đmcánh tay.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 1)
5 p | 218 | 39
-
BÀI GIẢNG TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 6)
5 p | 104 | 27
-
BÀI GIẢNG TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 4)
6 p | 192 | 26
-
BÀI GIẢNG TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 7)
5 p | 126 | 17
-
Bài giảng Điều trị xuất huyết tiêu hóa - TS. BS. Quách Trọng Đức
55 p | 133 | 10
-
Bài giảng Tăng huyết áp - TS. BS. Đặng Văn Phước
54 p | 144 | 8
-
Bài giảng Tăng huyết áp - BS. Trương Văn Quang
13 p | 31 | 4
-
Bài giảng Tăng áp động mạch phổi trên bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh hội chứng eisenmenger - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
38 p | 89 | 4
-
Bài giảng Hở van 3 lá
49 p | 60 | 3
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
46 p | 5 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Độ cứng động mạch: Cái nhìn mới cho một vấn đề cũ - PGS. TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
41 p | 8 | 2
-
Bài giảng Hình ảnh học mạch máu phổi - BS. Hồ Quốc Cường
98 p | 28 | 2
-
Bài giảng Xơ gan - PGS.TS Trần Văn Huy
33 p | 4 | 2
-
Bài giảng Thủ thuật tạo shunt cửa – chủ trong gan qua ngã tĩnh mạch cảnh (TIPS) trong điều trị tăng áp tĩnh mạch cửa - Bs. Trần Minh Hiền
46 p | 2 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
21 p | 1 | 0
-
Bài giảng Tăng huyết áp - NCS.BS. Huỳnh Phúc Nguyên
49 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn