intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tăng trường phát triển và phát triển bền vững - Nguyễn Hoàng Bảo

Chia sẻ: Hồ Thị An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

170
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững, trong bài giảng này trình bày kiến thức về: Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển bền vững, lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững, nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững, phát triển bền vững ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tăng trường phát triển và phát triển bền vững - Nguyễn Hoàng Bảo

  1. Bài giảng số 1: Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững Nguyễn Hoàng Bảo Khoa Kinh tế Phát triển
  2. Dàn bài 1. Tăng trưởng kinh tế 2. Phát triển kinh tế 3. Phát triển bền vững 4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững – Tân Cổ Điển – Luân Đôn – Hậu Keynes – Vật chất – Năng lượng 5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững 6. Phát triển bền vững ở Việt Nam 2
  3. Dàn bài 1. Tăng trưởng kinh tế 2. Phát triển kinh tế 3. Phát triển bền vững 4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững – Tân Cổ Điển – Luân Đôn – Hậu Keynes – Vật chất – Năng lượng 5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững 6. Phát triển bền vững ở Việt Nam 3
  4. 1. Tăng trưởng kinh tế GDP t - GDP t-1 gt = GDP t-1 GDPt là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm t GDPt–1 là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm (t–1) gt là tăng trưởng kinh tế tại thời điểm t [tính bằng giá cố định] 4
  5. Tỷ lệ tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1986 – 2010 (giá cố định năm 1990) 5
  6. Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận tổng cung Tăng trưởng kinh tế (Yt–Yt–1)/ Y t–1 Số lượng tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng (It–1/Yt–1) (δY/It–1) 1. Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu là số lượng hơn là chất lượng. 2. Tỷ lệ đầu tư quá cao so với thế giới (>42%) và có xu hướng bão hoà. 3. Hiệu quả nền kinh tế giảm nghiêm trọng (hệ số ICOR tăng trong khoảng thời gian dài). 6
  7. Phân tích tăng trưởng kinh tế: Tiếp cận tổng cầu • Tổng cầu: Y = C + Ig + Ip + If + E – M • Khảo sát tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng các thành phần tổng cầu 7
  8. Hệ số tương quan giữa tăng trưởng và các thành phần tổng cầu Tiêu dùng Đầu tư Đầu tư Đầu tư Xuất khẩu Nhập khẩu chính phủ tư nhân nước ngoài 1987 – 1997 0,3798 0,8160 -0,2023 -0,0117 0,4178 0,4515 1998 – 2010 0,2260 -0,4841 0,4922 0,6974 0,4500 0,6670 1. Giai đoạn đầu đầu tư chính phủ thúc đẩy tăng trưởng 2. Giai đoạn sau dựa vào ngoại lực (đầu tư nước ngoài và nhập khẩu) 3. Tương quan giữa tăng trưởng và tiêu dùng trở nên lỏng lẻo 8
  9. Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu Y + M = DD + E •Nhập khẩu tỷ lệ với cầu nội địa: M = (1 – u) DD u là tỷ trong giữa sản xuất trong nước (Y – E) và cầu trong nước (DD) u = (Y – E)/DD •Tổng cầu (Y) có thể viết lại dưới dạng sau: Y = uDD + E •Thay đổi tổng cầu ở hai thời đoạn bất kỳ có thể tách ra các thành phần sau: δY = Yt – Yt–1 = u δDD + δu DD + δE 9
  10. Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu 10
  11. Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu Thay đổi tổng cầu (δY) Hiệu ứng định Hiệu ứng thay đổi Hiệu ứng thay thế hướng xuất khẩu cầu nội địa (u δDD) hàng nhập (δu DD) (δE) 1. Nền kinh tế lệ thuộc vào hàng nhập hơn là thay thế hàng nhập. 2. Mức độ định hướng xuất khẩu ra bên ngoài vừa không ổn định và vừa có xu hướng bão hoà. 11
  12. Dàn bài 1. Tăng trưởng kinh tế 2. Phát triển kinh tế 3. Phát triển bền vững 4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững – Tân Cổ Điển – Luân Đôn – Hậu Keynes – Vật chất – Năng lượng 5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững 6. Phát triển bền vững ở Việt Nam 12
  13. 2. Phát triển kinh tế Nâng cao mức sống ở 3 khía cạnh: 1) Thu nhập, tiêu dùng Thực phẩm, chăm sóc y tế, giáo dục 2) Lòng tự trọng, chân giá trị 3) Tự do lựa chọn 13
  14. Tăng trưởng so sánh với phát triển “Chúng ta không thể xem tăng trưởng kinh tế là mục đích. Chúng ta phải quan tâm đến tiến trình phát triển có thể cải tiến chất lượng cuộc sống và tự do”, Amartya Sen 14
  15. Phát triển (5 trục) 15
  16. Phát triển (4E) 1. Tiến triển (Evolution) 2. Công bằng (Equity) 3. Hiệu quả (Efficiency) 4. Ổn định (Equilibrium) 16
  17. So sánh tăng trưởng và phát triển Có các quốc gia có tăng trưởng nhưng không có phát triển kinh tế. Chẳng hạn như Brazil có tăng trưởng nhưng lại quá mất công bằng trong phân phối thu nhập, cho nên không thể cải tiến phúc lợi quốc gia. Tăng trưởng là điều kiện cần nhưng không đủ. 17
  18. Chi phí của tăng trưởng 1.Tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt 2.Tăng trưởng cân đối và không cân đối (các sản phẩm khác nhau thì có hệ số co giãn khác nhau theo thu nhập và giá; khác nhau về công nghệ và yếu tố sản xuất) 3.Chi phí của việc thay đổi cấu trúc (thất nghiệp tạm thời; tri thức tích lũy không thể sử dụng; phân phối thu nhập xấu đi) 18
  19. Tăng trưởng cân đối Y P’ C’ P C X P P’ 19
  20. Tăng trưởng mất cân đối Y P’ P p’ p X P P’ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2