TS.BS Thái Minh Sâm (BV Chợ Rẫy)<br />
<br />
<br />
<br />
Thế giới: STM ngày càng tăng: Năm 2008, có khoảng<br />
1,77 triệu BN STM GĐ cuối được lọc máu, trong đó<br />
1,58 triệu CTNT (N.Lameire-2009). TNT vẫn là<br />
phương thức điều trị chủ lực (69-90% ).<br />
<br />
VN:+ STM chưa đươc quản lý hệ thống<br />
+ > 90 % BN STM CTNT, sau đó đến TPPM<br />
ĐK, GT còn rất hạn chế.<br />
+> 90% BN không được chuẩn bị FAV trước,<br />
đúng thời điểm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạo dò ĐTM để CTNT (AVF: arterioveinous fistula)<br />
được thực hiện lần đầu bởi Brescia và cs (1966) với kỹ<br />
thuật bên-bên.<br />
Ngày nay: chọn KT tận-bên.<br />
BVCR: Từ 1987, do các bs khoa Niệu thực hiện,<br />
(#1000 ca/năm/5 năm gần đây).<br />
<br />
<br />
<br />
Chẩn đoán sớm bệnh thận mạn.<br />
<br />
<br />
<br />
Quản lý, đánh giá giai đoạn: Bệnh thường diễn tiến âm<br />
thầm, nếu không quản lý tốt khám trễ (giai đoạn 4, 5).<br />
<br />
<br />
<br />
Tư vấn cho BN và người nhà hướng điều trị thay thế thận<br />
trong tương lai (CTNT, lọc màng bụng hay ghép thận):<br />
Tùy thuộc tuổi, nơi cư trú, k.tế, tr. độ văn hóa, sức khỏe,<br />
tình hình y tế tại địa phương nơi cư trú…<br />
<br />
<br />
<br />
Ưu tiên chọn BN để GT nếu có thể: tuổi trẻ, có người cho,<br />
k.tế ổn định…<br />
<br />
<br />
<br />
BN chọn PP CTNT cần lên kế hoạch mổ tạo AVF sớm khi<br />
STM còn ở giai đoạn 3, 4 (GFR 4 mg%) hoặc dự định CTNT sau 6 tháng.<br />
<br />
<br />
<br />
BN lớn tuổi hoặc bị ĐTĐ. FAV nên được thực hiện tối<br />
thiểu 6 tháng trước khi CTNT.<br />
<br />