intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thay đổi giải phẫu và sinh lý thai phụ - BS. Đinh Thị Ngọc Lệ

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

17
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thay đổi giải phẫu và sinh lý thai phụ với mục tiêu nhằm giúp các bạn đọc trình bày được sự thay đổi về nội tiết của phụ nữ trong thời kì mang thai; Mô tả được sự thay đổi cơ bản về giải phẫu và sinh lý của cơ quan sinh dục nữ; Mô tả được sự thay đổi về giải phẫu và sinh lý ở các cơ quan khác của thai phụ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thay đổi giải phẫu và sinh lý thai phụ - BS. Đinh Thị Ngọc Lệ

  1. THAY ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THAI PHỤ BS. ĐINH THỊ NGỌC LỆ
  2. Mục tiêu 1. Trình bày được sự thay đổi về nội tiết của phụ nữ trong thời kì mang thai. 2. Mô tả được sự thay đổi cơ bản về giải phẫu và sinh lý của cơ quan sinh dục nữ. 3. Mô tả được sự thay đổi về giải phẫu và sinh lý ở các cơ quan khác của thai phụ.
  3. ĐẠI CƯƠNG • Khi mang thai, thai phụ có nhiều sự thay đổi về giải phẫu, sinh lý mà nguyên nhân là do sự thay đổi về nội tiết và thần kinh. • Hai nội tiết tố chính gây ra sự thay đổi này là hCG và các Steroid
  4. I. Thay đổi về nội tiết progestero n estrogen hCG Mang thai hPL Các tuyến nội tiết relaxin khác
  5. 1.1 hCG - do nguyên bào nuôi và hội bào nuôi của bánh nhau chế tiết. Đến khi hCG trong huyết tương mẹ đạt đỉnh, hCG chỉ còn được sản xuất bởi hội bào nuôi - ngoài ra còn do thuỳ trước tuyến yên sản xuất một lượng nhỏ - Gồm hai chuổi anpha và beta. chuỗi beta tạo ra đặc tính sinh học của phân tử hCG - Trọng lượng 36000 đến 40000 Dalton - Thời gian bán huỷ 36 giờ
  6. • - Tiểu đơn vị alpha của phân tử hCG có cấu trúc hoá học giống như tiểu đơn vị alpha của: + Luteinizing hormon (LH). + Follicle-stimulating hormon (FSH). + Thyroid-stimulating hormon (TSH). • Nhưng cấu trúc chuỗi beta khác nhau tạo ra hoạt tính sinh học riêng. • Beta hCG gần giống beta LH nên hoạt tính sinh học và miễn dịch gần giống nhau nhất
  7. -Có thể phát hiện hCG trong nước tiểu vào ngày thứ 8 sau thụ tinh. -Nồng độ hCG tăng gấp đôi sau mỗi 48 giờ, đỉnh vào tuần thứ 8-10 thai kỳ (có thể khoảng 100.000 mUI/mL) giảm dần và ổn định vào 16-20 tuần. -nồng độ HCG trong nước tiểu thay đổi tuỳ thuộc vàò lưu lượng nước tiểu
  8. - b hCG >1500 mUI/ml sẽ thấy túi thai trong tử cung qua đầu dò âm đạo - b hCG>4000 mUI/ml thấy được tim thai - b hCG >5000 mUI/ml sẽ thấy túi thai qua SA ngả bụng
  9. Vai trò của hCG ­Duy trì chức năng của hoàng thể bằng cách gắn vào thụ  thể LH ­ Tác dụng gián tiếp lên sự phát triển cơ quan sinh dục  ngoài của thai nhi nam, kích thích tế bào leydig của thai nhi  nam sản xuất ra testosteron ­HCG có tác dụng làm phát triển tuyến vú, tăng cường quá  trình trao đổi chất, làm giảm quá trình sử dụng glucozơ ở  mẹ để dành cho thai, kích thích giải phóng các axit béo từ  mô mỡ của mẹ để cung cấp năng lượng cho hoạt động của  mẹ và co
  10. ỨNG DỤNG:  ­hCG được sử dụng để phát hiện và theo dõi thai nghén. + Nồng độ hCG trong giai đoạn đầu của thai nghén thấp nói  lên chức năng bánh rau kém, thường nghĩ tới xẩy thai hoặc  chửa ngoài tử cung. + Nồng độ hCG cao thường nghĩ tới đa thai hoặc bệnh  nguyên bào nuôi. ­ Xét nghiệm hCG được dùng để theo dõi sau chửa trứng và  theo dõi điều trị bệnh u nguyên bào nuôi. ­ hCG được sử dụng trong lâm sàng để gây phóng noãn  trong những trường hợp không phóng noãn dựa vào tính  chất giống như LH.
  11. 1.2 Estrogen • 2- 4 tuần đầu của thai kì chủ yếu do hoàng thể thai nghén tiết ra • Tuần thứ 7 sản sinh từ bánh nhau. • Tác dụng : + Tăng trưởng và kiểm soát chức năng của tử cung + Cùng với progesteron làm cho tuyến vú phát triển + Làm biến đổi thành phần hóa học, giúp cho mô liên kết chun giãn hơn, các bao khớp mềm ra và các khớp di động dễ dàng hơn.
  12. 1.3 Progesteron • Do hoàng thể sản sinh ra trong những tuần đầu, sau đó bánh nhau sản xuất. • Tác dụng : + Giảm trương lực cơ trơn + Giảm trương lực mạch máu + Tăng thân nhiệt + Tăng dự trữ mỡ + Tăng nhịp thở, giảm CO2 trong phế nang và máu động mạch, + Làm phát triển tuyến vú.
  13. 1.4 Lactogen nhau thai (hPL) human placental lactogen -Phát hiện được ở trong huyết thanh vào tuần thứ 5 của thời kỳ thai nghén và tăng đều trong suốt thai kì Tác dụng: -Cung cấp năng lượng cho quá trình trao đổi chất giữa mẹ và thai -Kháng insulin -Tham gia tạo sữa
  14. 1.5 Relaxin - Chế tiết từ hoàng thể thai nghén, nội sản mạc và bánh rau. - Tác động lên cơ tử cung làm giãn tử cung
  15. 1.6 Các tuyến nội tiết khác - Tuyến thượng thận : ít thay đổi khi có thai - Tuyến yên : trọng lượng tăng hơn bình thường.FSH,LH không được chế tiết trong thời kì mang thai.Prolactin tăng đều trong thai kì. - Tuyến giáp : to, có thể xuất hiện cường giáp trong một thời gian. - Tuyến cận giáp: nồng độ hormon giảm trong ba tháng đầu sau đó tăng từ từ
  16. Thay đổi giải phẫu và sinh lý cơ thần kinh sinh xương dục khớp tiêu Mang thai da hoá tiết tuần niệu hô hoàn hấp
  17. Thay đổi ở cơ quan sinh dục
  18. 2.1 Tử cung Thân tử cung : - Vị trí : bình thường nằm trong tiểu khung, sau 12 tuần có thể sờ thấy. Tử cung đẩy ruột qua hai bên và đè ép các mạch máu, thường nằm lệch phải - Hình thể: hình cầu (3 tháng đầu), hình trứng(3 tháng giữa),hình dạng phù hợp với thai nhi(3 tháng cuối).
  19. -Kích thước Không có thai Đủ tháng Dài 6-8 cm 32cm Rộng 4-5 cm 22cm Dày 3cm 20cm - Thể tích và trọng lượng . Bình thường 50-60gr- 10ml, cuối thai kì có thể lên đến 1000gr- 5 lít. Đôi khi có thể đạt 20 lít
  20. - Cấu tạo : + 3 lớp cơ + Căng giãn và phì đại các tế bào cơ + Tăng số lượng và khích thước mạch máu, mạch bạch huyết, lưu lượng máu cuối thai kỳ 500ml/phút + Độ dày: bình thường 1cm, tháng thứ 4-5 nơi dày nhất 2,5cm, cuối thai kỳ 0,5-1cm + Niêm mạc tử cung : biến đổi thành ngoại sản mạc (3 phần) - Xuất hiện cơn go tử cung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1