intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thay đổi thông qua sử dụng phỏng vấn tạo động lực - Đại học Y Hà Nội

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

151
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thay đổi thông qua sử dụng phỏng vấn tạo động lực trình bày về những tiếp cận truyền thống, phương pháp tiếp cận truyền thống sử dụng phong cách chỉ đạo, phương pháp chỉ đạo để giúp đỡ, phương pháp theo dõi giúp đỡ, phương pháp hướng dẫn giúp đỡ,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thay đổi thông qua sử dụng phỏng vấn tạo động lực - Đại học Y Hà Nội

  1. Nghiên Cứu Sàng Lọc, Can Thiệp Ngắn, và Chuyển Gửi Điều Trị tại các OPC và VCT tại Việt Nam (V-SBIRT) Thay đổi thông qua sử dụng phỏng vấn tạo động lực Đại Học Y Hà Nội Đại Học California, Los Angeles Hwww.psattc.org www.uclaisap.org
  2. Chúng ta đang nói về điều gì? “Tăng động lực” có nghĩa gì với bạn?
  3. Tiếp cận truyền thống Tạo động lực để thay đổi HIỂU CON NGƯỜI THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO: CÁC MÔ HÌNH
  4. Tiếp cận truyền thống Thuyết • Thay đổi được thúc đẩy bởi sự khó chịu cây gậy • Nếu bạn có thể làm cho người khác cảm thấy đủ tệ, họ sẽ thay đổi • Con người phải bị “đánh vào mông” để sẵn sàng thay đổi • Hệ luận : Con người không thay đổi nếu họ chưa phải chịu đựng đủ
  5. Tiếp cận truyền thống Anh có tốt lên hay Không? Nếu hậu quả là đủ lớn, không có nhu cầu về động lực bổ sung.
  6. Tiếp cận truyền thống Phương pháp tiếp cận truyền thống thường sử dụng Phong cách Chỉ đạo để giúp đỡ.
  7. Phương pháp chỉ đạo để giúp đỡ • Nói với họ điều đó là quan trọng • Chỉ cho họ cách để làm điều đó • Giải thích cho họ, làm thế nào cuộc sống có thể tốt hơn • Đe dọa họ, làm họ sợ • Cung cấp cho họ các mục tiêu ngắn hạn • Tạo một danh sách cho họ • Liên tục nhắc nhở họ • Nói với họ điều bạn mong đợi
  8. Phương pháp chỉ đạo để giúp đỡ • Có thể có ý nghĩa nếu bạn tin rằng khách hàng: – Không biết những gì họ cần biết – Không biết làm thế nào để thay đổi – Không quan tâm đến hậu quả của vấn đề
  9. Phương pháp chỉ đạo để giúp đỡ • Với những giả định đó, có lý nghĩa khi: – Sử dụng chuyên môn của bạn và dạy cho họ kiến thức – Dạy họ kỹ năng cho hành vi nâng cao sức khỏe – Cho họ thấy như địa ngục, hoặc làm cho họ cảm thấy một cái gì đó đủ mạnh mẽ, như vậy họ sẽ thay đổi.
  10. Hoạt động: Phương pháp chỉ đạo • Mỗi nhóm 2 người • Trao đổi một điều gì đó về bản thân, cái mà bạn – Muốn thay đổi – Cần phải thay đổi – Nên thay đổi – Đã suy nghĩ về việc thay đổi, nhưng bạn chưa thay đổi (một điều gì đó bạn đang mâu thuẫn)
  11. Lắng nghe với mục tiêu cải thiện tình huống tiến thoái lưỡng nan. • Một khi bạn hiểu được vấn đề: 1. Hỏi ít câu hỏi nhất nếu có thể 2. Thuyết phục người đó thay đổi 3. Nói cho họ biết lý do tại sao họ cần thay đổi 4. Đưa ra lời khuyên cho sự thay đổi 5. Kết thúc bằng việc nói với họ hậu quả của việc không thay đổi.
  12. Phương pháp chỉ đạo để giúp đỡ Cho rằng bạn đang quan tâm, thương hại, có ý tốt, và lời khuyên của bạn là hợp lý... ... Tại sao phong cách giúp đỡ chỉ đạo của bạn không hiệu quả như bạn hy vọng?
  13. Phương pháp theo dõi giúp đỡ • Bạn muốn nói về điều gì ngày hôm nay? • Tôi sẽ ngồi và lắng nghe một lúc và xem điều này sẽ đi đến đâu ...
  14. Phương pháp hướng dẫn giúp đỡ Phỏng vấn tạo động lực có thể được coi là một phương pháp chuyên biệt của phương pháp hướng dẫn.
  15. Phương pháp hướng dẫn giúp đỡ • Tôn trọng quyết định của họ • Để họ mô tả những gì đang hoạt động tốt • Hỏi họ về kế hoạch của họ • Tìm hiểu điều gì là quan trọng với họ • Để họ nói về sức khỏe và mục tiêu của họ • Hãy hỏi những gì mục tiêu điều trị của họ
  16. Phương pháp hướng dẫn giúp đỡ • Phỏng vấn tạo động lực có thể được coi là một phương pháp chuyên biệt của phương pháp hướng dẫn. • Làm thế nào MI có hiệu quả thúc đẩy thay đổi? – Làm giảm sự kháng cự – Làm tăng sự khác biệt – Gợi nói chuyện thay đổi
  17. Hoạt động: Phương pháp giúp đỡ • Mỗi nhóm 2 người • Trao đổi một điều gì đó về bản thân, cái mà bạn – Muốn thay đổi – Cần phải thay đổi – Nên thay đổi – Đã suy nghĩ về việc thay đổi, nhưng bạn chưa thay đổi (một điều gì đó bạn đang mâu thuẫn)
  18. Lắng nghe với mục tiêu cải thiện tình huống tiến thoái lưỡng nan. Không đưa ra lời khuyên. 1. Tìm hiểu lý do tại sao họ muốn thay đổi này? 2. Làm thế nào để họ nghĩ rằng sẽ giúp họ thành công? 3. 3 lý do tốt nhất để làm điều đó là gì? 4. Thay đổi này quan trọng với họ như thế nào, và tại sao? 5. Tóm tắt cho họ điều bạn đã học hỏi được. 6. Hỏi xem họ sẽ làm gì.
  19. Các phương pháp giúp đỡ • Chỉ đạo – “Tôi biết những gì bạn nên làm gì, và đây là cách để làm điều đó.” • Theo dõi – “Tôi tin tưởng vào sự khôn ngoan của bạn, và sẽ ở lại với bạn trong khi bạn làm việc này.” • Hướng dẫn – Kết hợp các yếu tố của cả hai Chỉ đạo Hướng dẫn Theo dõi
  20. Đâu là cách tốt nhất thúc đẩy thay đổi? • Thay đổi hành vi xây dựng xuất phát từ việc kết nối với một cái gì đó có giá trị, được yêu mến và quan trọng • Động lực nội tại cho sự thay đổi xuất phát từ một môi trường chấp nhận, trao quyền và an toàn, nơi hiện tại đau đớn có thể được thử thách
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2