intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Uốn ván

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

142
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Uốn ván là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có từng cơn co cơ bởi ngoại độc tố sinh ra do Clostridium tetani. Cách lây thông thường là qua vết thương bị nhiễm bẩn. 1. Chẩn đoán 1.1. Chẩn đoán xác định Dựa vào các triệu chứng : Cứng hàm, - - Nuốt khó, nói khó, Tăng động, kích thích, cứng gáy, cứng tay chân, - - Co cứng cơ bụng, cổ, lưng, có tư thế ưỡn cong người, Có thể tìm thấy hoặc không tìm thấy vết thương. - 1.2. Chẩn đoán phân biệt Viêm não, màng não do nhiễm khuẩn hoặc virus. + Có thay đổi ý thức các mức...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Uốn ván

  1. Uốn ván Uốn ván là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có từng cơn co cơ bởi ngoại độc tố sinh ra do Clostridium tetani. Cách lây thông thường là qua vết thương bị nhiễm bẩn. 1. Chẩn đoán
  2. 1.1. Chẩn đoán xác định Dựa vào các triệu chứng : - Cứng hàm, - Nuốt khó, nói khó, - Tăng động, kích thích, cứng gáy, cứng tay chân, - Co cứng cơ bụng, cổ, lưng, có tư thế ưỡn cong người, - Có thể tìm thấy hoặc không tìm thấy vết thương. 1.2. Chẩn đoán phân biệt - Viêm não, màng não do nhiễm khuẩn hoặc virus. + Có thay đổi ý thức các mức độ. + Cơn co giật. + Thay đổi dịch não tuỷ. - áp xe thành sau họng do có triệu chứng nhầm với cứng hàm + Không có dấu hiệu co cứng cơ bụng, cơ lưng.
  3. + Không có tiền sử vết thương. - Hạ can xi máu. 2. Điều trị - Để bệnhnhân trong phòng yên tĩnh. - Săn sóc vết thương : rất quan trọng nếu có các vết thương phải nhanh chóng cắt lọc, lọc sạch mảnh vụn đặc biệt vết thương có lỗ thủng sâu, bỏ hết các mô chết. - Duy trì đường thở bằng thở ôxy qua ống thông nếu cần. - Mở khí quản khi bệnh nhân có những cơn co cứng gây tím tái hoặc ngừng thở hoặc đã thở máy >7 ngày. - Cho ăn qua ống thông : bảo đảm ăn lỏng, dễ tiêu, đủ năng lượng, đề phòng tai biến trào ngược do hít vào. - Tránh táo bón. - Đặt thông bàng quang nếu trẻ bí đái.
  4. - Kháng độc tố : huyết thanh SAT tiêm bắp 500-1000 đv/kg tuỳ theo mức độ vết thương (thử phản ứng trước khi tiêm). - Điều trị cơn giật : + Bactituric 0,1 – 0,2mg/kg uống hoặc tiêm bắp hoặc tĩnh mạch mỗi 3-6 giờ. + Diazepam : 3 – 10mg/kg/24h chia đều trong ngày tuỳ theo mức độ giật. - Kháng sinh Penixillin 200.000đv/kg/24h chia 6 lần trong 7 ngày . - Đề phòng viêm phổi : cấy dịch đờm làm kháng sinh đồ. - Nhiễm khuẩn tiết niệu : cấy nước tiểu Tiêu chuẩn ra viện : - Hết sốt. - Không còn các cơn cứng co, đi lại được, nút và nói được.
  5. - Các tổn thương khác (nếu có) hồi phục hoàn toàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2