Bài giảng Theo dõi nồng độ Amikacin trong trị liệu tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định - ThS. DS. Phạm Hồng Thắm
lượt xem 2
download
Bài giảng Theo dõi nồng độ Amikacin trong trị liệu tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định do ThS. DS. Phạm Hồng Thắm biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Dược động học Aminoglycosid; Chế độ liều Amikacin; Hiệu chỉnh liều Amikacin;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Theo dõi nồng độ Amikacin trong trị liệu tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định - ThS. DS. Phạm Hồng Thắm
- THEO DÕI NỒNG ĐỘ AMIKACIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH ThS. DS. PHẠM HỒNG THẮM Dược lâm sàng – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Nhóm nghiên cứu: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng, BSCK II. Lê Việt Hùng, DS. Nguyễn Thị Chi, DS. Nguyễn Hồng Hiền Trang
- 19/10/2019 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Dược động học Aminoglycosid Chế độ liều Amikacin Kết quả TDM Amikacin Kết luận
- THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG TRỊ LIỆU • Đạt được nồng độ mong muốn nhanh (hiệu quả) và an toàn nhằm tối ưu quá trình điều trị • Kết hợp các yếu tố: dược động học, dược lực học và thuốc • Cân nhắc điều trị kinh nghiệm và tiếp cận lỗi TDM là cách tiếp cận cá thể hóa điều trị
- TDM CẦN THIẾT
- THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG TRỊ LIỆU AMINOGLYCOSID • Diệt khuẩn phụ thuốc nồng độ Hiệu quả • Hiệu ứng hậu kháng sinh • Hiệu ứng đồng vận • Nồng độ đáy cao Độc tính • Dùng thuốc kéo dài 5
- TDM - Aminoglycosid
- 2. Tổng quan amikacin Chế độ liều amikacin - TD (Traditional dosing) - Dùng liều nhỏ (q8h – q12h – 24h) - Khoảng cách liều ngắn - Đo nồng độ Đỉnh và Đáy - Ước lượng liều theo CrCl Chế độ liều MDD CrCl (mL/phút) Liều (mg/kg) Khoảng cách liều (giờ) CrCl ≥ 60 5 – 7,5 8 40 ≤ CrCl < 60 5 – 7,5 12 20 ≤ CrCl < 40 5 – 7,5 24 CrCl < 20 Liều nạp 5mg/kg, sau đó tính liều theo chức năng thận http://stackoverflow.com
- Khoảng nồng độ khuyến cáo Nồng độ đỉnh Nồng độ đáy Yêu cầu NĐ Đáy • Đích:
- 2. Tổng quan amikacin Chế độ liều amikacin - ODD (Once-daily dosing ) - CrCl ≥ 60 mL/phút với liều 15 mg/kg - Thường dùng trong các nhiễm trùng nặng, cần Cpeak cao - giảm tần suất liều Không dùng khi • Suy thận nặng (CrCl < 30 mL/min) • Dùng AG cho mục đích đồng vận • Enterococcal endocarditis (Viêm nội mạc timdo Enterococcus) • Gram positive infections (Nhiễm trùng do Gr+) • Có bệnh sử hoăc dấu hiệu của lãng tai hay là rối loạn tiền đình • Bệnh nhân có độ thanh thải cao http://stackoverflow.com
- Chế độ liều amikacin - ODD (Once-daily dosing ) Đo Cmid-level và C đáy (đo khi có yếu tố nguy cơ độc thận) Dùng Toán đồ (Harford, Barnes-Jewish Hospital, Sanford Guide, University of Rochester) Điều chỉnh liều dựa theo liều đầu tiên Đo nồng độ ở ‘khoảng giữa’ (Cmid-level) Thường từ 6-14h sau khi truyền ở liều đầu tiên Kết quả toán đồ Hartford cho amikacin
- 2. Tổng quan amikacin Tính liều theo phần mềm hỗ trợ
- Quy trình thực hiện TDM BN nhiễm khuẩn nặng, BS và DS sàng Định lượng nồng độ Đánh giá kết quả lọc cần tiến hành amikacin trong máu TDM amikacin Dưới ngưỡng và Trong ngưỡng trị Trên ngưỡng và ĐẠT BN đáp ứng liệu và BN đáp BN có dấu hiệu Tiêu chuẩn chọn mẫu không tốt ứng tốt độc tính Tiêu chuẩn loại trừ Kiểm soát các yếu tố Tiếp tục trị liệu và Cân nhắc giảm liều hay thay lặp lại đo nồng độ đổi phác đồ amikacin và ảnh hưởng tới thể tích sau 4-5 ngày giám sát chặt các độc tính phân bố và tăng liều Đo lại nồng độ amikacin Đo lại nồng độ amikacin khi nồng độ máu ổn định khi nồng độ máu ổn định sau khi sử dụng liều mới sau khi sử dụng liều mới
- Đánh giá hiệu quả điều trị Dưới ngưỡng Cpeak < 15 Cpeak Với chế độ TD Trong khoảng 15 ≤ Cpeak ≤ 35 (µg/mL) Vượt ngưỡng Cpeak > 35 Dưới ngưỡng Cpeak < 56 Cpeak Trong khoảng 56 ≤ Cpeak ≤ 64 (µg/mL) Vượt ngưỡng Cpeak > 64 Với chế độ ODA Đạt Nằm trong vùng diện tích khoảng cách liều đã chọn Cmid-level Nằm dưới ngưỡng phát hiện (chọn Cmid-level < 2) (µg/mL) Không đạt hoặc vượt qua vùng khoảng cách liều đã chọn
- Đánh giá an toàn sử dụng thuốc Đánh giá an toàn sử dụng thuốc thông qua nồng độ đáy Tối ưu 7 Đạt ≤1 Với chế độ liều ODA Cđáy(µg/mL) Không đạt >1
- Hiệu chỉnh liều amikacin Nguyên tắc: ↑ Cđáy ↑ liều hoặc ↓ khoảng cách liều ↓ Cđáy ↓ liều hoặc ↑ khoảng cách liều Chế độ liều TD Chế độ liều ODA Áp dụng chỉnh liều theo Cđỉnh và Sau khi có kết quả Cmid-level Cđáy + Đánh giá khoảng cách liều dựa theo toán đồ Dmới/Css, mới = Dcũ/Css, cũ + Nếu Cmid-level quá thấp và nhiễm trùng Dmới = Dcũ (Css, mới/Css, cũ) không đáp ứng nên chuyển qua chế độ liều TD
- 1. Khảo sát tình hình sử dụng amikacin tại BVNDGĐ Hồi cứu từ tháng 7/2018 đến tháng 3/2019, có 87 bệnh án Ngoại thận tiết niệu 16,0% Nội hô hấp 6,9% Hồi sức tích cực – chống độc 6,9% 50,6% Lão khoa 8,1% Nội tiết thận 11,5% Khoa khác
- 1.1. Phân tích liều sử dụng amikacin ClCr ≥ 60 ml/phút ClCr = 51- 59 ClCr = 10 – 50 ClCr < ml/phút ml/phút 10ml/phút Liều khuyến cáo 14,4 ± 2,0 8,2 ± 0,8 7,6 ± 2,2 0 Liều dùng thực tế 13.9 ± 3,1 13,4 ± 2,7 13,1 ± 4,0 0 Phân tích liều dùng trên từng bệnh nhân Liều cao hơn khuyến cáo 11 (28,1%) 13 (100%) 28 (80,0%) 0 (n,%) Liều trong khoảng khuyến 20 (51,3%) 0 6 (17,1%) 0 cáo (n,%) Liều dưới mức khuyến cáo 8 (20,6%) 0 1 (2,9%) 0 (n,%) Tổng 39 (100%) 13 (100%) 35 (100%) 0 1
- 1.2. So sánh nồng độ creatinin huyết thanh Chức năng thận của bệnh nhân Trước sử dụng Sau sử dụng Giá trị trung bình ± SD p CrCl (mL/phút) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Trước Sau SCr (μmol/L) 141,1 ± 123,8 235,5 ± 178,6 0,018* CrCl ≥ 60 39 44,8 22 25,3 ClCr (ml/p) 49,6 ± 29,6 28,9 ± 18,2 60 < CrCl ≤ 40 24 27,6 33 37,9 40 < CrCl ≤ 20 21 24,1 25 28,7 Yếu tố liên quan đến độc tính trên CrCl < 20 3 3,5 7 8,1 thận: Tổng 87 100 87 100 • Số bệnh mắc kèm • Thời gian nằm viện • Sử dụng đồng thời vancomycin
- 2. Thực hiện giám sát nồng độ amikacin Tiến cứu từ tháng 3/2019 đến tháng 6/2019, thực hiện trên 40 ca 50.0% 45.0% 40.0% 37.5% 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 17.5% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 3-
- 2.1. Đặc điểm điều trị 50.0% 47.5% 45.0% 40.0% 35.0% 30.0% Tỉ lệ (%) 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 7.5% 5.0% 0.0% 0.0% ≥ 60 50 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PRO-B TYPE NATRIURETIC PEPTIDE (PRO-BNP) CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH
15 p | 123 | 16
-
KHỞI MÊ TĨNH MẠCH BẰNG KỸ THUẬT TCIPROPOFOL KẾT HỢP THEO DÕI ĐỘ MÊ BẰNG ENTROPY
6 p | 126 | 10
-
Metformin
6 p | 162 | 7
-
Bài giảng Theo dõi nồng độ progesterone có quan trọng trong chuyển phôi tươi và chuyển phôi đông lạnh hay không
29 p | 13 | 5
-
Bài giảng Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
27 p | 34 | 5
-
Fenfluramine
5 p | 109 | 5
-
HERBESSER 30 mg / HERBESSER 60 mg (Kỳ 3)DƯỢC ĐỘNG HỌC Nồng độ huyết tương
5 p | 111 | 5
-
Nortriptiline
6 p | 96 | 4
-
NEBCIN (Kỳ 6)
5 p | 78 | 4
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Nhập môn dược động học
8 p | 67 | 4
-
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
9 p | 120 | 4
-
Bài giảng Bước đầu xác định nồng độ nitric oxit (NO) trong khí thở ra của bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
18 p | 22 | 3
-
ĐO ĐỘ BÃO HÒA OXY (PULSE OXIMETRY)
2 p | 101 | 3
-
EPREX (Kỳ 2)
6 p | 91 | 3
-
Bài giảng Theo dõi nồng độ Tacrolimus trên bệnh nhân ghép thận tại BV Vinmec Times City - hỗ trợ từ dược lâm sàng
34 p | 30 | 2
-
Bài giảng Nồng độ NT-PRO BNP huyết tương ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
17 p | 24 | 2
-
Bài giảng Đánh giá hiệu quả theo dõi nồng độ Vancomycin trong máu tại Bệnh viện Quận Thủ Đức - DS. Phan Thị Khánh Ngọc
33 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn